tailieunhanh - Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy ngữ văn Khmer tại tỉnh Trà Vinh
Bài viết "Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy ngữ văn Khmer tại tỉnh Trà Vinh" trình bày khái quát thực trạng giảng dạy Ngữ văn Khmer tại tỉnh Trà Vinh, trong đó nhấn mạnh các thông tin về phương pháp giảng dạy, đồng thời chia sẻ các thông tin về phương pháp và kĩ thuật giảng dạy đề xuất đối với môn Ngữ văn Khmer. | 29 KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY NGỮ VĂN KHMER TẠI TỈNH TRÀ VINH Phạm Tiết Khánh TÓM TẮT Bài báo trình bày khái-quát thực trạng giảng dạy Ngữ văn Khmer tại tỉnh Trà Vinh trong đó nhấn mạnh các thông tin về phương pháp giảng dạy đồng thời chia sẻ các thông tin về phương pháp và kĩ thuật giảng dạy đề xuất đối với môn Ngữ văn Khmer. Thông qua quá trình thực nghiệm và đánh giá kết quả thực nghiệm bài viết đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy Ngữ văn Khmer bậc Trung học Cơ sở tại tỉnh Trà Vinh. ABSTRACT This paper presents the reality of teaching Khmer language in Tra Vinh especially information on teaching methodology and shares recommendation on Khmer teaching methods and techniques. Through the experiment and assessment results the paper figured out the solution for effective Khmer teaching for High school in Tra Vinh. 1. DAN NHẬP Từ bao đời nay người Khmer luôn có ý thức giữ gìn nền văn hóa truyền thống của dân tộc tạo nên một bản sắc văn hóa Khmer rất đặc trưng trong cộng đồng các dân tộc tại tỉnh Trà Vinh cũng như khu vực Đồng bằng Sông cửu Long ĐBSCL góp phần làm giàu bản sắc văn hóa Việt Nam. Người Khmer vốn rất coi trọng việc dạy tiếng mẹ đẻ cho con em dân tộc mình xem đó là một trong những cách để bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thông. Dù trong hoàn cảnh nào việc dạy yà học Ngữ văn Khmer vẫn được duy trì dưới nhiều hình thức dạy trong trường công dạy ở trường tư đặc biệt dạy và học trong chùa do các sư sãi phụ trách. Song song đó nhiều Nghị quyết Chỉ thị Thông tư Quyết định từ câp Trung ương đến địa phương 1 cũng đã được ban hành chỉ đạo thực hiện việc bảo tồn phát triển bộ chữ viết cổ truyền và ngôn ngữ của dân tộc Khmer. Do vậy thời gian qua mục tiêu bảo tồn và phát huy ngôn ngữ Khmer về cơ bản đạt được một số kết quả đáng khích lệ như ngôn ngữ Khmer được đưa vào chương trình giảng dạy ở các bậc học tại các trường Dân tộc Nội trú DTNT việc biên soạn sách giáo khoa Ngữ văn Khmer phục vụ .
đang nạp các trang xem trước