tailieunhanh - Đề Thi Thử Đại Học Khối A, B Hóa Học 2013 - Phần 13 - Đề 31

Tham khảo đề thi - kiểm tra 'đề thi thử đại học khối a, b hóa học 2013 - phần 13 - đề 31', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG Môn thi HOÁ Cho biết khối lượng nguyên tử theo đvC của các nguyên tố H 1 Li 7 C 12 N 14 O 16 Na 23 Mg 24 Al 27 P 31 S 32 Cl 35 5 K 39 Ca 40 Fe 56 Cu 64 Zn 65 As 75 Br 80 Rb 85 5 Ag 108 Ba 137. ĐỀ SỐ 02 1. Biết Fe có số thứ tự 26 trong bảng tuần hoàn. Cấu hình nào sau đây là của Fe2 A2 - K - ì K .K i i i i . A _2 _ 6o _2o__6o _16 TA 1 _2 _2 __ 6o _2o __ 6 A _2o _14 . 1S 2s 2p 3s 3p 3d . B. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d . C2 _2 6o _2o __6o _14 _2 _2 _2 6o _2o 6 _1o 5 . 1S 2s 2p 3s 3p 3d 4s . D. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d . 2. Loại quặng có thành phần chủ yếu là Fe2O3 gọi là A. manhetit. B. xiđerit. C. pirit. D. hemantit. 3. Trong các phản ứng hoá học sắt kim loại luôn thể hiện tính chất gì A. Tính oxi hóa. B. Tính chất khử. C. vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử D. tự oxi hóa khử. 4. Để nhận ra các chất rắn Na2O Al2O3 Al Fe CaC2 chỉ cần dùng A. H2O. B. dd Hci. C. dd NaOH. D. dd H2SO4. 5. Từ muối ăn nước và điều kiện cần thiết không thể điều chế được A. nước Javen. B. axit HCl. C. dd NaOH. D. dd NaHCO3. 6. Khi cho NaHCO3 phản ứng với các dung dịch H2SO4 loãng và Ba OH 2 để chứng minh rằng A. NaHCO3 có tính axit. B. NaHCO3 có tính bazơ. C. NaHCO3 có tính lưỡng tính. D. NaHCO3 có thể tạo muối. 7. Phản ứng CI2 2NaOH NaClO NaCl H2O để chứng minh rằng A. clo có tính tẩy màu. B. tính bazơ mạnh của NaOH. C. phản ứng oxi hoá khử nội phân tử. D. phản ứng tự oxi hoá khử. 8. Một hỗn hợp gồm hai bột kim loại Mg và Al được chia thành hai phần bằng nhau. - Phần 1 cho tác dụng với HCl dư thu được 3 36 lít H2. - Phần 2 hoà tan hết trong HNO3 loãng dư thu được V lít một khí không màu hoá nâu trong không khí các thể tích khí đều đo ở đktc . Giá trị của V là A. 2 24 lít. B. 3 36 lít. C. 4 48 lít. D. 5 6 lít. 9. Để phân biệt Al Al2O3 Mg có thể dùng A. dd KOH. B. dd HCl. C. dd H2SO4. D. Cu OH 2. 10. Tổng số hạt trong ion M3 là 37. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 3 nhóm IIIA. B. chu kì 3 nhóm IIA. C. chu kì 3 nhóm VIA. D. chu kì 4 nhóm IA.