tailieunhanh - Bài giảng GDCD 8 bài 21: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Qua bộ sưu tập Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam học sinh nắm được kiến thức về pháp luật của nhà nước Việt Nam trong thời đại ngày nay. Bên cạnh đó còn biết được pháp luật là gì, nêu được đặc điểm, bản chất và vai trò của pháp luật trong đời sống. Biết vận dụng một số quy định pháp luật đã học vào cuộc sống hằng ngày. Những bài giảng được thiết kế sinh động sẽ đem lại cho các bạn một tiết học thật hay và thú vị ngoài ra giúp cho các bạn học sinh tìm hiểu, chuẩn bị trước nội dung. | Bài 21 Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiến pháp 1992 Điều 74 : “Công dân có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước,tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào Nghiêm cấm việc trả thù nguời khiếu nại tố cáo hoặc lợi dụng khiếu nại tố cáo để vu khống ,vu cáo làm hại người khác” Công dân được khiếu nại, tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước,tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào Công dân không được trả thù nguời khiếu nại tố cáo hoặc lợi dụng khiếu nại tố cáo để vu khống ,vu cáo làm hại người khác Bộ luật hình sự 1999 Điều 132 : Tội xâm phạm quyền khiếu nại tố cáo nào trả thù người khiếu nại , tố cáo thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiến pháp 1992 Điều 74 : “Công dân có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước,tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào Nghiêm cấm việc trả thù nguời khiếu nại tố cáo hoặc lợi dụng khiếu nại tố cáo để vu khống ,vu cáo làm hại người khác” Qui định về quyền khiếu nại, tố cáo của công dân Mọi công dân nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Điều 189 ( Bộ luật hình sự 1999). Tội huỷ hoại rừng Bị phạt tiền . Bị phạt tù I. ĐẶT VẤN ĐỀ Khi Nhà nước chưa xuất hiện trong xã hội có tồn tại pháp luật không? Pháp luật xuất hiện từ khi nào? Khi Nhà nước chưa xuất hiện (xã hội chưa có giai cấp) chưa tồn tại pháp luật Pháp luật chỉ xuất hiện trong xã hội có giai cấp Sự ra đời của pháp luật gắn liền với sự ra đời của Nhà Nước *Nguồn gốc pháp luật - Những qui phạm xã hội được đề lên thành luật VD:Điều 14 - Luật Lao động năm 2002 “Giải quyết việc làm, bảo đảm cho mọi người có khả năng lao động đều có cơ hội có việc làm là trách nhiệm của Nhà . | Bài 21 Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiến pháp 1992 Điều 74 : “Công dân có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước,tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào Nghiêm cấm việc trả thù nguời khiếu nại tố cáo hoặc lợi dụng khiếu nại tố cáo để vu khống ,vu cáo làm hại người khác” Công dân được khiếu nại, tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước,tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào Công dân không được trả thù nguời khiếu nại tố cáo hoặc lợi dụng khiếu nại tố cáo để vu khống ,vu cáo làm hại người khác Bộ luật hình sự 1999 Điều 132 : Tội xâm phạm quyền khiếu nại tố cáo nào trả thù người khiếu nại , tố cáo thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiến pháp 1992 Điều 74 : “Công dân có quyền khiếu nại,

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.