tailieunhanh - Bài giảng Máy điện 1: Chương 1

Chương 1 Cơ sở lý thuyết của máy điện thuộc bài giảng máy điện 1, cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: khái niệm chung; các định luật cơ bản; từ trường, mạch từ; tổn hao trong mạch từ; cực từ, tần số, góc độ điện; sự biến đổi năng lượng trong máy điện; vật liệu dùng trong máy điện; phương pháp nghiên cứu máy điện. | GỒM CÁC PHẦN: PHẦN 1: MÁY BIẾN ÁP PHẦN 2: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU PHẦN 3: MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ CHƯƠNG TRÌNH MÁY ĐIỆN I NGOÀI RA: THÍ NGHIỆM ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHẦN 1: MÁY BIẾN ÁP CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÁY ĐIỆN NGUYÊN LÝ MÁY BIẾN ÁP VẬN HÀNH MÁY BIẾN ÁP QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ TRONG MBA CÁC LOẠI MÁY BIẾN ÁP ĐẶC BIỆT CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA MÁY ĐIỆN Khái niệm chung Các định luật cơ bản Từ trường, mạch từ Tổn hao trong mạch từ Cực từ, tần số, góc độ điện Sự biến đổi năng lượng trong máy điện Vật liệu dùng trong máy điện Phương pháp nghiên cứu máy điện §1. KHÁI NIỆM CHUNG 1. Định nghĩa: Máy điện là thiết bị làm việc dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ, biến đổi năng lượng cơ thành năng lượng điện hay ngược lại 2. Phân loại: Dựa trên nguyên lý làm việc của máy điện ta có thể phân loại chúng như hình sau: MFDC ĐCDC Máy điện tĩnh Máy điện quay MBA MFĐB ĐCĐB MFKĐB ĐCKĐB Máy điện ĐB Máy điện KĐB Máy điện Máy điện DC Máy điện AC 1. Định luật cảm ứng điện | GỒM CÁC PHẦN: PHẦN 1: MÁY BIẾN ÁP PHẦN 2: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU PHẦN 3: MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ CHƯƠNG TRÌNH MÁY ĐIỆN I NGOÀI RA: THÍ NGHIỆM ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHẦN 1: MÁY BIẾN ÁP CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÁY ĐIỆN NGUYÊN LÝ MÁY BIẾN ÁP VẬN HÀNH MÁY BIẾN ÁP QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ TRONG MBA CÁC LOẠI MÁY BIẾN ÁP ĐẶC BIỆT CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA MÁY ĐIỆN Khái niệm chung Các định luật cơ bản Từ trường, mạch từ Tổn hao trong mạch từ Cực từ, tần số, góc độ điện Sự biến đổi năng lượng trong máy điện Vật liệu dùng trong máy điện Phương pháp nghiên cứu máy điện §1. KHÁI NIỆM CHUNG 1. Định nghĩa: Máy điện là thiết bị làm việc dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ, biến đổi năng lượng cơ thành năng lượng điện hay ngược lại 2. Phân loại: Dựa trên nguyên lý làm việc của máy điện ta có thể phân loại chúng như hình sau: MFDC ĐCDC Máy điện tĩnh Máy điện quay MBA MFĐB ĐCĐB MFKĐB ĐCKĐB Máy điện ĐB Máy điện KĐB Máy điện Máy điện DC Máy điện AC 1. Định luật cảm ứng điện từ §2. CÁC ĐỊNH LUẬT DÙNG TRONG MÁY ĐIỆN • Từ thông qua một cuộn dây biến thiên: Cuộn dây có 1 vòng Cuộn dây có N vòng Khi = msin t: • Một thanh dẫn dài l, chuyển động với vận tốc v trong từ trường đều B sẽ có : Chiều cảm ứng được xác định theo quy tắc bàn tay phải • Nếu thanh dẫn tạo với từ trường góc thì cảm ứng trong thanh dẫn sẽ là: 2. Định luật lực điện từ • Thanh dẫn mang dòng điện đặt thẳng góc trong từ trường sẽ chịu tác dụng của lực: Chiều của lực điện từ được xác định theo quy tắc bàn tay trái i Thanh dẫn tạo với đường sức từ góc : §3. MẠCH TỪ VÀ ĐỊNH LUẬT MẠCH TỪ 1. Từ trường: Trong máy điện, từ trường tạo bởi các cực từ và dòng điện chạy trong các dây quấn. 2. Mạch từ: Mạch từ dùng để dẫn từ thông. Trong máy điện, mạch từ là lõi thép. 3. Định luật mạch từ: (L) i1 i2 i3 ik > 0 nếu nó tạo ra từ trường cùng chiều với chiều đi vòng • Áp dụng vào mạch từ sau ta có: N i Hl = Ni = F Do: Như vậy: l – chiều dài trung bình của đường sức trong .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.