tailieunhanh - Báo cáo " Chất lượng tăng trưởng kinh tế: một số đánh giá ban đầu cho Việt Nam "

Chất lượng tăng trưởng kinh tế: một số đánh giá ban đầu cho Việt Nam | Châì lượng tăng trưởng kinh tế MỘT ỉố Ĩ ÁNH ỊIÁ SAN ỉ Ẩư CHO WệT NAM LÊ XUÂN BÁ NGUYỄN THỊ TUỆ ANH rong giai đoạn phát triển vừa qua Việt Nam đã đạt được kết quả tương đốỉ cao vể tăng trưởng kinh tế. Tốc độ tăng Tổng sản phẩm quốc nội đạt trung bình 7 9 thời kỳ 1990-1997 ế 6 thòi ky 1998-2004 và ước đạt 8 4 năm 2005. Cùng với tăng thu nhập bình quân đầu người và cải thiện về cuộc sống tỷ lệ nghèo đã giảm đáng kể từ 58 2 năm 1992 xuống còn 28 9 năm 2002 và 24 1 năm 2004. Nhưng theo một vài đánh giá gần đây chất lượng táng trưởng của Việt Nam còn thấp. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 9 Khoá IX đã nhận định tăng trưỏng kinh tế khá. nhưng chưa tương xứng vói mức tăng đầu tư và tiềm năng của nền kinh tế. 1 Nâng cao chất lượng tàng trưởng vì vậy là một mục tiêu quan trọng của chính sách phát triển trong giai đoạn tối. Bài này phân tích một số yếu tô và khía cạnh ảnh hưởng tói chất lượng tăng trưởng của Việt Nam từ đó đưa ra một sô đánh giá ban đầu về chất lượng tàng trưỏng của tổng thể nền kinh tê trong giai đoạn từ 1990-20042. 1. Khái niệm Chất lượng tăng trưởng Cho đến đầu thập kỷ 80 Thế kỷ XX tâng trưởng kinh tê vối tốc độ cao được coi là mục tiêu hàng đầu của tất cả các quốc gia. Hầu hết các nước đang phát triển đã theo đuổi mô hình tăng trưỏng dựa vào tích luỹ tài sản vốn vật chất và tin rằng táng trưỏng cao luôn đi đôi với xoá đói nghèo cũng như các nước nghèo có thể đuổi kịp các nước giàu vể mức thu nhập bình quân đầu người. Từ đó dẫn đến QUẢN LỸ KINH TẾ những dự báo đầy lạc quan cho thế giới thứ ba trong thập kỷ 90 tốc độ tàng thu nhập bình quân đầu người khoảng 3 2 và giảm nghèo đạt tốc độ 4 hàng năm. Trên thực tế từ 1991-1998 tăng trưởng của các nước đang phát triển chỉ tãng với tốc độ 1 6 hàng năm đồng thời tốc độ giảm nghèo chỉ đạt 2 vối số nghèo tuyệt đôì hầu như không đổi. Giai đoạn 1980-1992 một loạt nước Châu Phi phải chịu thụt lùi về kinh tế vối tốc độ tăng trưởng âm và tình trạng nghèo đói vản dai dẳng. Những diễn biến thực tê đó đã đặt dấu hỏi lốn cho .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN