tailieunhanh - Quy Trình Kỹ Thuật Sản Xuất Cọc

1. Khái quát chung: a) Cơ sở lập thiết kế biện pháp thi công: - Căn cứ vào hợp đồng kinh tế đực ký kết giữa hai bên - Căn cứ bản vẽ thiết kế chi tiết cọc số do bên A cung cấp. b) | Quy Trình Kỹ Thuật Sản Xuất Cọc 1. Khái quát chung a Cơ sở lập thiết kế biện pháp thi công - Căn cứ vào hợp đồng kinh tế đực ký kết giữa hai bên. - Căn cứ bản vẽ thiết kế chi tiết cọc số do bên A cung cấp. b Đặc điểm công trình Theo thiết kế chi tiết cọc cọc BTCT Loại cọc mũi C1 Loại cọc thân C2 2. Sơ đồ tổ chức thi công tại VP công ty và xưởng sản xuất và đúc cọc BTCT văn phòng công ty - Giám đốc Công ty Ông Trương Đăng Đông. - PGĐ phụ trách kỹ thuật Ông Nguyễn Trọng Bình. b Tại xưởng sản xuất - Quản đốc Ông Ngô Đăng Quỳnh - kỹ thuật Ông Lê Doãn Đông - Tổ gia công cốt thép 17 người 4 7 4 người 3 7 13 người . - Tổ ghép cốp pha 7 người 4 7 3 người 3 7 4 người . - Tổ đổ bê tông 12 người 4 7 3 người 3 7 9 người . - Tổ phục vụ điện nước vận hành 02 người 5 7 1 người 4 7 1 người . Sơ đồ tổ chức tại phân xưởng Quản đốc - Kỹ thuật xưởng - Tổ gia công Cốt thép - Tổ lắp ghép cốp pha -Tổ đổ bê tông - Tổ phục vụ điện nước bảo vệ 3. Chuẩn bị mặt bằng đúc cọc Sân đúc cọc đổ BT có sẵn kích thước dài 50m x rộng 20m bãi tập kết cọc thành phẩm và bảo quẩn sản phẩm chờ xuất xưởng rộng 1500 m2 xưởng gia công kết cấu lồng thép cọc rộng 250 m2 kho chứa vật liệu rời rộng 200 m2 các kho kín chứa xi măng và các vật tư thiết bị khác rộng 120 m2. Trước khi đổ BT phải làm vệ sinh bề mặt sạch sẽ tập kết toàn bộ các cọc của các công trình khác về một vị trí tại góc trong của bãi. 4. Thiết bị dùng cho đúc cọc - Máy trộn bê tông 500 lít Trung Quốc 01 cái. - Máy bơm nước Hàn Quốc Trung Quốc 02 cái. - Máy hàn Việt 10 .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN