tailieunhanh - Bài giảng GDCD 6 bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về nhà ở

Với mong muốn giúp cho các em biết được ý thức tôn trọng nơi ở người khác mời các bạn cùng quý thầy cô giáo tham khảo những bài giảng trong bộ sưu tập trên. Bài giảng Quyền bất khả xâm phạm về nhà ở các em hệ thống lại kiến thức về: nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân, nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân, biết bảo vệ quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của mình. Mong rằng các bạn đừng bỏ lỡ những bài giảng này nhé vì nó sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian và có thêm ý tưởng cho bài soạn của mình. | Bài 17 QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở Tiết 17 : QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở. Khi thấy trang có dòng chữ “Tiết 17 : QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở.” thì các em phải ghi bài Tiết 17 : QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở. I. Tình huống: Theo điều 124. Bộ luật hình sự 1999. Tội xâm phạm chỗ ở của công dân . “Người nào khám xét trái pháp luật chỗ ở người khác , đuổi trái pháp luật người khác khỏi chổ ở của họ hoặc có những hành vi trái pháp luật khác xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân thì bị phạt cảnh cáo , cải tạo không giam giữ đến 1 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 1 năm.” Mẹ con nhà T không cho bà Hòa vào khám nhà là đúng hay sai? Vì sao? Mẹ con nhà T không cho bà Hòa vào khám nhà là đúng bởi vì công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Hiến pháp năm 1992. Điều 73 có quy định : “Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở người khác nếu người đó không đồng ý , trừ trường hợp được pháp luật cho phép ” Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là quyền gì của công dân? Và được quy định ở đâu? Tiết 17 : QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở. I. Tình huống: II NỘI DUNG BÀI HỌC : a/ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là quyền cơ bản của công dân và được quy định trong hiến pháp nhà nước ta. (Điều 73 Hiến pháp 1992). Theo em bà Hòa đã vi phạm điều gì? Bà Hòa đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. Vậy chỗ ở của công dân được các cơ quan nhà nước quy định như thế nào? Tiết 17 : QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở. I. Tình huống: II/ NỘI DUNG BÀI HỌC : a/ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là quyền cơ bản của công dân và được quy định trong hiến pháp nhà nước ta. (Điều 73 Hiến pháp 1992). b/ Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là: Được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở. Theo em, bà Hòa nên làm thế nào để có thể xác minh được nhà T lấy tài sản của mình, mà không vi phạm pháp luật ? Bà Hòa nên tìm chứng cứ để xác minh được nhà T lấy cắp tài sản nhà mình. - | Bài 17 QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở Tiết 17 : QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở. Khi thấy trang có dòng chữ “Tiết 17 : QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở.” thì các em phải ghi bài Tiết 17 : QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở. I. Tình huống: Theo điều 124. Bộ luật hình sự 1999. Tội xâm phạm chỗ ở của công dân . “Người nào khám xét trái pháp luật chỗ ở người khác , đuổi trái pháp luật người khác khỏi chổ ở của họ hoặc có những hành vi trái pháp luật khác xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân thì bị phạt cảnh cáo , cải tạo không giam giữ đến 1 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 1 năm.” Mẹ con nhà T không cho bà Hòa vào khám nhà là đúng hay sai? Vì sao? Mẹ con nhà T không cho bà Hòa vào khám nhà là đúng bởi vì công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Hiến pháp năm 1992. Điều 73 có quy định : “Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở người khác nếu người đó không đồng ý , trừ trường hợp được pháp luật cho phép ” Quyền .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN