tailieunhanh - Bài giảng GDCD 6 bài 9: Lịch sự, tế nhị
Giới thiệu đến các bạn những bài giảng đặc sắc nhất của bài học Lịch sự tế nhị môn Giáo dục công dân lớp 6 dành cho quý bạn đọc tham khảo. Bài giảng Lịch sự tế nhị giúp chúng ta hiểu được thế nào là lịch sự tế nhị, biết rèn luyện cử chỉ, hành vi ,sử dụng ngôn ngữ lịch sự, tế nhị. Học sinh có kĩ năng giao tiếp ứng xử thể hiện lịch sự tế nhị, kĩ năng thể hiện sự tự trọng khi giao tiếp với người khác. Những bài giảng trên được trình bày rõ ràng, chi tiết giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian trong quá trình soạn thảo và thiết kế bài giảng được tốt hơn. | Bài 9 LỊCH SỰ, TẾ NHỊ I- Tìm hiểu tình huống: (SGK trang 26) Tóm tắt tình huống: Khi thầy Hùng đang nói, ba, bốn bạn chạy vào lớp: Có bạn chào, có bạn không chào, có bạn chào rất to. * Hành vi của các bạn nói trên thể hiện điều gì? * Kiểm tra bài cũ: * Sốâng chan hoà có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? Em hãy nêu những biểu hiện chưa biết sống chan hoà với mọi người? * Sống chan hoà với mọi người giúp ta tự đánh giá, tự điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi của cá nhân cho phù hợp với yêu cầu của cộng đồng xã hội. * Biểu hiện chưa biết sống chan hoà: thiếu cởi mở, sống cách biệt, không góp ý cho ai cả vì sợ mất lòng; không dám phát biểu vì sợ phát biểu sai bạn cười; không quan tâm đến bạn bè, tới công việc của lớp, * Tình huống: Có cuộc điện thoại gọi đến nhà, lúc đó chỉ có một mình em ở nhà và em nhận điện thoại (Lớp theo dõi để nhận xét cách giao tiếp qua điện thoại của hai bạn học sinh ). II- Nội dung bài học 1. Thế nào là lịch sự, tế nhị? + Bạn không chào: Thể hiện sự vô lễ, vào học muộn, không thực hiện nội qui học sinh, nhưng không xin lỗi. Vào lớp lúc thầy đang nói là thiếu lịch sự, tế nhị. + Bạn chào rất to: Cũng là người không biết giữ phép tắc, thiếu lịch sự + Bạn Tuyết: - Đứng nép ngoài cửa, nghe thầy nói hết câu mới bước ra trước cửa đứng nghiêm chào thầy và nói lời xin lỗi: Xin lỗi thầy, em đến chậm, xin thầy cho em vào lớp ạ! → Thể hiện sự khiêm tốn, kính trọng thầy và biết giữ đúng phép tắc trong mối quan hệ thầy trò, phù hợp với truyền thống đạo đức của dân tộc. Những hành vi như vậy gọi là lịch sự. Em hiểu thế nào là lịch sự? Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với qui định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc. a/ Lịch sự là gì? Bạn Tuyết: Đứng nép ngoài cửa nghe thầy nói hết câu Xin thầy vào lớp → Thể hiện sự khiêm tốn, sự khéo léo trong cử chỉ, ngôn ngữ. Những cử chỉ lời nói đó là thể hiện sự tế nhị. Em hiểu thế nào là tế nhị? b/ Tế nhị là gì? Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử . | Bài 9 LỊCH SỰ, TẾ NHỊ I- Tìm hiểu tình huống: (SGK trang 26) Tóm tắt tình huống: Khi thầy Hùng đang nói, ba, bốn bạn chạy vào lớp: Có bạn chào, có bạn không chào, có bạn chào rất to. * Hành vi của các bạn nói trên thể hiện điều gì? * Kiểm tra bài cũ: * Sốâng chan hoà có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? Em hãy nêu những biểu hiện chưa biết sống chan hoà với mọi người? * Sống chan hoà với mọi người giúp ta tự đánh giá, tự điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi của cá nhân cho phù hợp với yêu cầu của cộng đồng xã hội. * Biểu hiện chưa biết sống chan hoà: thiếu cởi mở, sống cách biệt, không góp ý cho ai cả vì sợ mất lòng; không dám phát biểu vì sợ phát biểu sai bạn cười; không quan tâm đến bạn bè, tới công việc của lớp, * Tình huống: Có cuộc điện thoại gọi đến nhà, lúc đó chỉ có một mình em ở nhà và em nhận điện thoại (Lớp theo dõi để nhận xét cách giao tiếp qua điện thoại của hai bạn học sinh ). II- Nội dung bài học 1. Thế nào là lịch sự, tế nhị? + Bạn không chào: Thể hiện sự vô .
đang nạp các trang xem trước