tailieunhanh - Bài giảng Tổng quan chung về đánh giá trong giáo dục đại học
Cùng tìm hiểu đánh giá trong giáo dục; đánh giá và đảm bảo chất lượng giáo dục đại học; phân loại đánh giá và quy trình đánh giá;. được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Tổng quan chung về đánh giá trong giáo dục đại học". | TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC */ Khái niệm: Đánh giá là việc thu thập thông tin một cách hệ thống và đưa ra nhận định dựa trên cơ sở các thông tin thu được. (Theo Owen & Roger, 1999) I. Đánh giá trong giáo dục */ Khái niệm (tt.): Đánh giá (Assessement): là quá trình trình bày, thu thập, tích hợp và cung cấp thông tin một cách có hệ thống giúp cho việc đưa ra nhận định, phán xét hay gán giá trị theo một thang đo nhất định cho một học sinh/SV, một lớp học, một chương trình đào tạo để từ đó đưa ra những quyết định liên quan đến các đối tượng này (theo Đỗ Hạnh Nga, 2004.) I. Đánh giá trong giáo dục */ Khái niệm (tt.): Trắc nghiệm (Test): là một công cụ hay phương pháp có hệ thống dùng để đo lường mẫu hành vi, một số năng lực trí tuệ của học sinh/SV hoặc để kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo hay thái độ của học sinh. (theo Đỗ Hạnh Nga, 2004.) I. Đánh giá trong giáo dục */ Khái niệm (tt.): Đo lường (Measurement): kết quả học tập của người học là phương pháp . | TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC */ Khái niệm: Đánh giá là việc thu thập thông tin một cách hệ thống và đưa ra nhận định dựa trên cơ sở các thông tin thu được. (Theo Owen & Roger, 1999) I. Đánh giá trong giáo dục */ Khái niệm (tt.): Đánh giá (Assessement): là quá trình trình bày, thu thập, tích hợp và cung cấp thông tin một cách có hệ thống giúp cho việc đưa ra nhận định, phán xét hay gán giá trị theo một thang đo nhất định cho một học sinh/SV, một lớp học, một chương trình đào tạo để từ đó đưa ra những quyết định liên quan đến các đối tượng này (theo Đỗ Hạnh Nga, 2004.) I. Đánh giá trong giáo dục */ Khái niệm (tt.): Trắc nghiệm (Test): là một công cụ hay phương pháp có hệ thống dùng để đo lường mẫu hành vi, một số năng lực trí tuệ của học sinh/SV hoặc để kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo hay thái độ của học sinh. (theo Đỗ Hạnh Nga, 2004.) I. Đánh giá trong giáo dục */ Khái niệm (tt.): Đo lường (Measurement): kết quả học tập của người học là phương pháp được sử dụng để tìm hiểu và xác định mức độ kiến thức, kỹ năng và thái độ mà người học có được sau một quá trình học tập (theo Đỗ Hạnh Nga, 2004.) I. Đánh giá trong giáo dục */ Mục đích của đánh giá: Xác định mức độ đạt được của các mục tiêu giáo dục Nhằm nâng cao chất lượng của tất cả các hoạt động giáo dục, chương trình giáo dục, sản phẩm giáo dục, Đánh giá làm cơ sở cho các cấp quản lý có những quyết định cụ thể như: quyết định về đội ngũ, giảng viên, chương trình giáo dục, I. Đánh giá trong giáo dục (tt.) */ Tiêu chí đánh giá: Là những tính chất, dấu hiệu làm căn cứ để nhận biết, xếp loại một sự vật, một khái niệm I. Đánh giá trong giáo dục (tt.) */ Các chủ thể và đối tượng đánh giá: Chủ thể: những người có trách nhiệm bên trong, những người có trách nhiệm từ bên ngoài, các chuyên gia hoặc tổ chức độc lập, Đối tượng: đánh giá về nhận thức, thái độ, hành vi, đánh giá trong giáo dục: đánh giá sinh viên, đánh giá giảng viên, đánh giá hoạt động dạy học và giáo dục của giảng viên, .
đang nạp các trang xem trước