tailieunhanh - Bài giảng Chương V: Một số trào lưu triết học phương Tây hiện đại

Triết học phương Tây hiện đại bao gồm những khuynh hướng triết học ngoài triết học Mác, ra đời và phát triển mạnh trong thời kỳ tổng khủng hoảng của CNTB. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo "Bài giảng Chương V: Một số trào lưu triết học phương Tây hiện đại". | Chương V MỘT SỐ TRÀO LƯU TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI Triết học phương Tây hiện đại bao gồm những khuynh hướng triết học ngoài triết học Mác, ra đời và phát triển mạnh trong thời kỳ tổng khủng hoảng của CNTB. Nó phản ánh những mâu thuẫn, bế tắc của CNTB hiện đại: các hệ thống triết học tư biện trở nên lỗi thời, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, hai cuộc chiến tranh thế giới do chủ nghĩa đế quốc gây ra, tình trạng khủng hoảng tâm lý, tính dục trong xã hội hiện đại, vấn đề tôn giáo, Triết học phương Tây hiện đại có nhiều khuynh hướng khác nhau, đối lập nhau nhưng đều phản ánh những khía cạnh khác nhau của xã hội tư bản và thể hiện sự bế tắc trong việc giải quyết những vấn đề do xã hội tư bản đặt ra. Các khuynh hướng chủ yếu: duy khoa học (chủ nghĩa thực chứng mới, triết học phân tích, triết học ngôn ngữ, triết học khoa học) nhân bản phi lý tính (chủ nghĩa hiện sinh) triết học thực tiễn (chủ nghĩa thực dụng) đề cao vô thức (chủ nghĩa Phơrơt) điều hòa tôn giáo với khoa học (chủ nghĩa Tômat mới) chủ nghĩa vô thần I. Trào lưu triết học duy khoa học Trào lưu triết học duy khoa học ra đời từ thế kỷ XIX, đại biểu là chủ nghĩa thực chứng. 1) Nguồn gốc ra đời và các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa thực chứng - Các hệ thống triết học tư biện (nhất là triết học Hêghen, triết học tôn giáo ) tỏ ra lỗi thời và bất lực trong việc nhận thức và giải quyết những mâu thuẫn xã hội. Các nhà thực chứng rất căm ghét tính chất tư biện của siêu hình học cũ và tìm cách xóa bỏ nó. - Do chưa xác định đúng đối tượng của triết học nên khi phủ nhận triết học tư biện, họ cũng phủ nhận luôn cả chức năng thế giới quan của triết học. - Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, sự ứng dụng rộng rãi toán học và lôgíc toán trong khoa học dẫn đến khuynh hướng tuyệt đối hóa toán học, lôgíc học, khoa học thực nghiệm, quy chức năng triết học chỉ còn công cụ phân tích lôgic, phân tích ngôn ngữ phục vụ cho khoa học, cho rằng tất cả các mệnh đề lý luận đều có thể chứng minh hay bác bỏ bằng . | Chương V MỘT SỐ TRÀO LƯU TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI Triết học phương Tây hiện đại bao gồm những khuynh hướng triết học ngoài triết học Mác, ra đời và phát triển mạnh trong thời kỳ tổng khủng hoảng của CNTB. Nó phản ánh những mâu thuẫn, bế tắc của CNTB hiện đại: các hệ thống triết học tư biện trở nên lỗi thời, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, hai cuộc chiến tranh thế giới do chủ nghĩa đế quốc gây ra, tình trạng khủng hoảng tâm lý, tính dục trong xã hội hiện đại, vấn đề tôn giáo, Triết học phương Tây hiện đại có nhiều khuynh hướng khác nhau, đối lập nhau nhưng đều phản ánh những khía cạnh khác nhau của xã hội tư bản và thể hiện sự bế tắc trong việc giải quyết những vấn đề do xã hội tư bản đặt ra. Các khuynh hướng chủ yếu: duy khoa học (chủ nghĩa thực chứng mới, triết học phân tích, triết học ngôn ngữ, triết học khoa học) nhân bản phi lý tính (chủ nghĩa hiện sinh) triết học thực tiễn (chủ nghĩa thực dụng) đề cao vô thức (chủ nghĩa Phơrơt) điều hòa tôn giáo với khoa

TỪ KHÓA LIÊN QUAN