tailieunhanh - Báo cáo Quản lý tài nguyên rừng: Luật Đa dạng sinh học

Báo cáo Quản lý tài nguyên rừng: Luật Đa dạng sinh học có nội dung trình bày các nội dung trong luật Đa dạng sinh học, giải thích các điều trong luật này nhằm giúp bạn đọc hiểu rõ các về luật Đa dạng sinh học từ đó áp dụng luật thật hiệu quả. | Trần Quang Minh_ 11157192 Đinh Văn Phong_ 11157024 Phạm Nguyệt Phương_11157050 Nhóm thực hiện Ya Giáng_ 11157449 TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BÁO CÁO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG ĐỀ TÀI: LUẬT ĐA DẠNG SINH HỌC GVHD: Ngô An Nội dung 1 GIỚI THIỆU CHUNG 2 LUẬT ĐA DẠNG SINH HỌC 1 GIỚI THIỆU CHUNG Năm 2003, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã được Chính phủ giao nhiệm vụ xây dựng dự thảo Luật Đa dạng sinh học của Việt Nam Căn cứ Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1992, đã được sửa đổi bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 Luật Đa dạng sinh học đã được Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ tư, thông qua ngày 13-11-2008, và có hiệu lực thi hành từ ngày 01-7-2009 Bao gồm 8 chương và 78 điều. 2 LUẬT ĐA DẠNG SINH HỌC CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Gồm 7 điều: Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Điều 2. Đối tượng áp dụng Điều 3. Giải thích từ ngữ (bảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thái, gen, ) Điều 4. Nguyên tắc bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học (gồm 5 khoản) Điều 5. Chính sách của Nhà nước về bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học (gồm 5 khoản) Điều 6. Trách nhiệm quản lý nhà nước về đa dạng sinh học (gồm 4 khoản) Điều 7. Những hành vi bị nghiêm cấm về đa dạng sinh học (gồm 9 khoản) Giải thích từ ngữ - Đa dạng sinh học là sự phong phú về gen, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên. -Bảo tồn đa dạng sinh học là việc bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù hoặc đại diện - Bảo tồn tại chỗ là bảo tồn loài hoang dã trong môi trường sống tự nhiên của chúng - Bảo tồn chuyển chỗ là bảo tồn loài hoang dã ngoài môi trường sống tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa của chúng Nghiêm cấm -Săn bắt, đánh bắt, khai thác loài hoang dã trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của khu bảo tồn -Xây dựng công trình, nhà ở trong phân khu bảo vệ -Nhập khẩu, phóng thích trái phép sinh vật biến đổi gen -Chuyển đổi mục đích sử dụng đất 7 Chương 2: QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC MỤC I: QUY HOẠCH TỔNG THỂ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH | Trần Quang Minh_ 11157192 Đinh Văn Phong_ 11157024 Phạm Nguyệt Phương_11157050 Nhóm thực hiện Ya Giáng_ 11157449 TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BÁO CÁO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG ĐỀ TÀI: LUẬT ĐA DẠNG SINH HỌC GVHD: Ngô An Nội dung 1 GIỚI THIỆU CHUNG 2 LUẬT ĐA DẠNG SINH HỌC 1 GIỚI THIỆU CHUNG Năm 2003, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã được Chính phủ giao nhiệm vụ xây dựng dự thảo Luật Đa dạng sinh học của Việt Nam Căn cứ Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1992, đã được sửa đổi bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 Luật Đa dạng sinh học đã được Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ tư, thông qua ngày 13-11-2008, và có hiệu lực thi hành từ ngày 01-7-2009 Bao gồm 8 chương và 78 điều. 2 LUẬT ĐA DẠNG SINH HỌC CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Gồm 7 điều: Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Điều 2. Đối tượng áp dụng Điều 3. Giải thích từ ngữ (bảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thái, gen, ) Điều 4. Nguyên tắc bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học (gồm 5 khoản)

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN