tailieunhanh - Bài thuyết trình: Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm
Bài thuyết trình: Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm có nội dung trình bày các khái niệm thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; phân loại và danh mục các loại đó nhằm đánh giá đúng hơn về thực trạng các loại thực động vật rừng quý hiếm và các biện pháp bảo vệ phù hợp. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN DANH MỤC THỰC VẬT RỪNG, ĐỘNG VẬT RỪNG NGUY CẤP, QUÝ, HiẾM (Ban hành theo nghị định số 32/2006/ND-CP ngày 30/3/2006 của Chính Phủ) GVHD:TS NGÔ An Nhóm 2: Nguyễn Trọng Trí 11157334 Nguyễn Xuân Khanh 11157160 Hồ Huỳnh Long 11157408 Đặng Thị Nhung 11157377 Vũ Thị Giàu 11157008 Lê Minh Toàn 11157311 NỘI DUNG DANH MỤC PHÂN LOẠI 1 2 CÁC KHÁI NIỆM 3 KHÁI NIỆM Loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm là loài thực vật, động vật có giá trị đặc biệt về kinh tế, khoa học và môi trường, số lượng còn ít trong tự nhiên hoặc có nguy cơ bị tuyệt chủng, thuộc danh mục các loài thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm do Chính phủ quy định. NHÓM I nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại PHÂN LOẠI NHÓM II hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại NHÓM I A NGÀNH THÔNG (PINOPHYTA) Ngành Thông (Pinophyta) gồm các loài cây thân gỗ lớn hoặc nhỡ, ít khi là cây bụi hoặc dây leo thân gỗ. Lá hình vảy, hình kim, hình dải, ít khi hình quạt, hình trái xoan hoặc hình lông chim. Hoàng đàn (Cupressus torulosa) Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis) Tình trạng: Đang nguy cấp. Số lượng cá thế còn lại rất ít. Cây lại tái sinh rất khó khăn. Mức độ đe doạ: Bậc E. Tình trạng: Những cây lớn sống ở cao độ thấp hầu như đã bị đốn hạ hoàn toàn, chỉ còn lại những cây nhỏ, Hiện chỉ còn khoảng 100 cây còn sống. Mức độ đe doạ: cấp CR NHÓM I A NGÀNH MỘC LAN (MAGNOLIOPHYTA) LỚP MỘC LAN (Magnoliopsida ): Cây 2 lá mầm. LỚP HÀNH (Magnoliopsida ): Phôi có 1 lá mầm mang 2 bó dẫn, thân chủ yếu là thân thảo hay cây thảo lấy gỗ. HOÀNG LIÊN CHÂN GÀ (Coptis quinquesecta) LAN KIM TUYẾN SAPA (Anoectochilus chapaensis) Tình trạng: Đang nguy cấp. Trữ lượng ít, người ta thường nhổ cả khóm, phơi khô, bó thành ừng nhóm nhỏ cả thân rễ và lá để bán. Mức độ đe dọa Bậc E. Phân bố: Loài đặc hữu rất hẹp của miền bắc Việt Nam, mới chỉ gặp được ở Lào Cai (Sapa). Tình trạng: Loài hiếm. Mức độ đe dọa: Bậc R. NHÓM I B LỚP THÚ (MAMMALIA) Bộ cánh . | TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN DANH MỤC THỰC VẬT RỪNG, ĐỘNG VẬT RỪNG NGUY CẤP, QUÝ, HiẾM (Ban hành theo nghị định số 32/2006/ND-CP ngày 30/3/2006 của Chính Phủ) GVHD:TS NGÔ An Nhóm 2: Nguyễn Trọng Trí 11157334 Nguyễn Xuân Khanh 11157160 Hồ Huỳnh Long 11157408 Đặng Thị Nhung 11157377 Vũ Thị Giàu 11157008 Lê Minh Toàn 11157311 NỘI DUNG DANH MỤC PHÂN LOẠI 1 2 CÁC KHÁI NIỆM 3 KHÁI NIỆM Loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm là loài thực vật, động vật có giá trị đặc biệt về kinh tế, khoa học và môi trường, số lượng còn ít trong tự nhiên hoặc có nguy cơ bị tuyệt chủng, thuộc danh mục các loài thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm do Chính phủ quy định. NHÓM I nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại PHÂN LOẠI NHÓM II hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại NHÓM I A NGÀNH THÔNG (PINOPHYTA) Ngành Thông (Pinophyta) gồm các loài cây thân gỗ lớn hoặc nhỡ, ít khi là cây bụi hoặc dây leo thân gỗ. Lá hình vảy, hình kim, hình
đang nạp các trang xem trước