tailieunhanh - Giáo trình Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp môn Tâm lý học và Giáo dục trẻ em - NXB Đại học Huế

Giáo trình "Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp môn Tâm lý học và Giáo dục trẻ em" trình bày về những kiến thức cơ bản cần nắm vững trong môn học tâm lý học và giáo dục trẻ em. Tài liệu giúp các bạn củng cố được kiến thức một cách dễ dàng hơn để có thể học và thi một cách hiệu quả. | PHẦN 1 NỘI DUNG 1 QUY LUẬT PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ EM A. NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN HỌC VIÊN CẦN NẮM VỮNG 1. Sự phát triển tâm lý của trẻ em Phần này có 02 nội dung Nguyên lý phát triển và Trẻ em là gì 2. Những quy luật phát triển tâm lý của trẻ em Phần này gồm 5 nội dụng chính - Ảnh hưởng của nền văn hóa đối với sự phát triển của trẻ em Sự phát triển như là một quá trình trẻ em lĩnh hội kinh nghiệm loài người trong nền văn hóa vai trò của nền văn hóa xã hội với sự phát triển tâm lý của trẻ em vai trò đặc biệt của văn hóa gia đình đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non. - Ảnh hưởng của hoạt động đối với sự phát triển của trẻ em Hoạt động là động lực phát tiển tâm lý của trẻ em cơ chế nhập tâm tạo nên sự phát triển tâm lý của trẻ tính chất của hoạt động quy định tính chất của sự phát triển tâm lý hoạt động chủ đạo. - Ảnh hưởng của điều kiện sinh học đối với sự phát triển tâm lý của trẻ Những điều kiện và vai trò của ảnh hưởng sinh học. - Ảnh hưởng của giáo dục đối với sự phát triển của trẻ Giáo dục là gì Tác động của giáo dục đến sự phát triển tâm lý của trẻ. - Tính không đồng đều của sự phát triển 3. Phân định thời kỳ phát triển tâm lý theo lứa tuổi B. GỢI Ý TRẢ LỜI MỘT SỐ CÂU HỎI Câu 1 Thế nào là sự phát triển tâm lý trẻ em Gợi ý 1. Nguyên lí phát triển Tâm lí học trẻ em với tư cách là khoa học nghiên cứu những quy luật 5 của sự phát triển tâm lí trẻ em. Đây chính là nguyên lí phát triển trong phạm trù triết học từ đó soi sáng khái niệm phát triển trong phạm trù tâm lí học trẻ em. Nguyên lí phát triển thừa nhận mọi sự vật đều vận động không ngừng không ngừng chuyển hóa lẫn nhau để luôn tạo ra cái mới chưa hề có. Cái mới này là kết quả phát triển tất yếu của quá khứ là sự kế thừa quá khứ theo phương thức phủ định. Nói cách khác cái mới không nảy sinh từ bản thân nó cái mới chỉ có thể nảy sinh bằng cách phủ định cái trước đó để rồi tự hình thành và hoàn thiện bản thân mình trên cơ sở của chính mình. Một cái mới đồng thời cũng có một phương thức vận động mới. Như vậy nguyên lí

TỪ KHÓA LIÊN QUAN