tailieunhanh - Bài giảng Trí tuệ nhân tạo - ĐH Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Bài giảng Trí tuệ nhân tạo của trường ĐH Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp có nội dung trình bày tổng quan về kho học trí tuệ nhân tạo, các phương pháp biểu diễn và giải quyết vấn đề, ngôn ngữ nhân tạo Prolog. | TRÍ TUỆ NHÂN TẠO Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật công nghiệp NỘI DUNG TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC TTNT CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NGÔN NGỮ TTNT PROLOG TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trí tuệ nhân tạo – Các phương pháp Giải quyết vấn đề và kỹ thuật xử lý tri thức (1999) Nguyễn Thanh Thuỷ 2. Lập trình lôgic trong Prolog (2004) Phan Huy Khánh 3. Artificial Intelligence: A Modern Approach (2nd edition, 2002) Stuart Russell & Peter Norvig KHỐI LƯỢNG & CẤU TRÚC HỌC PHẦN Số tín chỉ: 2 Lý thuyết: 26 tiết Thực hành, bài tập: 10 tiết TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC TTNT NỘI DUNG CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CÁC TIỀN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TTNT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC TTNT CÁC THÀNH TỰU CỦA KHOA HỌC TTNT CÁC XU HƯỚNG MỚI TRONG TTNT CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN: TTNT là gì? Trí tuệ nhân tạo là khoa học liên quan đến việc làm cho máy tính có những khả năng của trí tuệ con người, tiêu biểu như các khả năng“suy nghĩ”, “hiểu ngôn ngữ”, và biết . | TRÍ TUỆ NHÂN TẠO Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật công nghiệp NỘI DUNG TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC TTNT CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NGÔN NGỮ TTNT PROLOG TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trí tuệ nhân tạo – Các phương pháp Giải quyết vấn đề và kỹ thuật xử lý tri thức (1999) Nguyễn Thanh Thuỷ 2. Lập trình lôgic trong Prolog (2004) Phan Huy Khánh 3. Artificial Intelligence: A Modern Approach (2nd edition, 2002) Stuart Russell & Peter Norvig KHỐI LƯỢNG & CẤU TRÚC HỌC PHẦN Số tín chỉ: 2 Lý thuyết: 26 tiết Thực hành, bài tập: 10 tiết TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC TTNT NỘI DUNG CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CÁC TIỀN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TTNT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC TTNT CÁC THÀNH TỰU CỦA KHOA HỌC TTNT CÁC XU HƯỚNG MỚI TRONG TTNT CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN: TTNT là gì? Trí tuệ nhân tạo là khoa học liên quan đến việc làm cho máy tính có những khả năng của trí tuệ con người, tiêu biểu như các khả năng“suy nghĩ”, “hiểu ngôn ngữ”, và biết “học tập”. Intelligence: trí thông minh “ability to learn, understand and think” (Oxford dictionary) Artificial Intelligence (AI): trí thông minh nhân tạo “attempts to understand intelligent entities” “strives to build intelligent entities” (Stuart Russell & Peter Norvig) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN: TTNT là gì? CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN: TTNT là gì? CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN: TTNT và lập trình truyền thống Thinking humanly (Suy nghĩ như con người) Thinking rationally (Suy nghĩ hợp lý) Acting humanly (Hành động như con người) Acting rationally (Hành động hợp lý) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN: Các yêu cầu của TTNT CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN: Hành động như con người:Phép thử Turing Alan Turing (1912-1954) “Computing Machinery and Intelligence” (1950) Phép thử Người kiểm tra Người Hệ thống TTNT Chỉ ra các lĩnh vực cần nghiên cứu trong AI: Xử lý ngôn ngữ tự nhiên: để giao tiếp Biểu diễn tri thức: để lưu trữ và phục hồi các thông tin được cung cấp trước/trong quá trình thẩm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN