tailieunhanh - Bài 1: KỸ THUẬT ĐƯỜNG CHUẨN XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG Fe(II) VÀ TỔNG SẮT

Sắt là nguyên tử vi lượng cần thiết để cho cơ thể. Vì thế, sắt với hàm lượng 0,3 mg/l là mức cho phép đối với nước sinh hoạt. Vượt quá giới hạn trên, sắt có thể gây ra những trở ngại: Mùi tanh đặc trưng của sắt, làm nước có màu tạo ấn tượng không tốt cho người sử dụng. Nước có sắt không thể dùng cho một số nghành công nghiệp như: giấy, sợi, dệt, thực phẩm, dược phẩm Kết tủa sắt lắng đọng thu hẹp dần tiết diện hữu dụng của ống dẫn trong mạng lưới phân phối. | Bài 1: KỸ THUẬT ĐƯỜNG CHUẨN XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG Fe(II) VÀ TỔNG SẮT Nhóm thực hiện : Nhóm 01 GVHD : Trần Nguyễn An Sa Nội dung Tổng quan kỹ thuật đường chuẩn Ứng dụng xác định hàm lượng Fe(II) và tổng Fe Nguyên tắc Các chất gây nhiễu Hoá chất Dụng cụ - thiết bị Cách tiến hành Kỹ thuật đường chuẩn Ưu điểm - Với một đường chuẩn cho phép phân tích hàng loạt mẫu nên nhanh và hiệu quả kinh tế. 2. Nhược điểm Cần có máy, máy càng chính xác thì kết quả càng tin cậy. Sụ hấp thu ánh sáng của dung dịch phải tuân theo định luật Bughe- Lambe- Beer. Không loại được ảnh hưởng của nền mẫu. Ưu và nhược điểm Ứng dụng xác định hàm lượng Fe(II) và tổng Fe Sắt là nguyên tử vi lượng cần thiết để cho cơ thể. Vì thế, sắt với hàm lượng 0,3 mg/l là mức cho phép đối với nước sinh hoạt. Vượt quá giới hạn trên, sắt có thể gây ra những trở ngại: Mùi tanh đặc trưng của sắt, làm nước có màu tạo ấn tượng không tốt cho người sử dụng. Nước có sắt không thể dùng cho một số nghành công nghiệp như: giấy, sợi, dệt, thực phẩm, dược phẩm Kết tủa sắt lắng đọng thu hẹp dần tiết diện hữu dụng của ống dẫn trong mạng lưới phân phối nước. Do các lý do trên, việc xác định hàm lượng sắt trong nước có ý nghĩa quan trọng trong đời sống cũng như trong sản xuất công nghiệp. Fe2+ tạo phức bền có màu đỏ cam với 1,10 – phenanthroline. Phức [Fe(Phen)3]2+ bền có λmax ở 508nm, cường độ màu không thay đổi trong khoảng pH từ 2 – 9. Tổng hàm lượng Sắt: dùng hidroxylamine khử Fe3+ về Fe2+. Hàm lượng Fe3+ = tổng hàm lượng Fe - hàm lượng Fe2+ Nguyên tắc Những chất oxi hóa mạnh: CN-, NO2-, PO43- Zinc với hàm lượng lớn hơn sắt 10 lần Copper lớn hơn 5ppm Niken lớn hơn 2ppm Bitmut,thủy ngân, molybdate, bạc kết tủa với phenanthroline (thêm một lượng thừa phenanthroline) Chất hữu cơ (đun sôi mẫu nhiều giờ với HCl 1:1trong cốc sứ, khi mẫu cạn, đốt nhẹ, phần tro còn lại hòa tan bằng axit). Các chất gây cản nhiễu Hoá chất Hút ml dung dịch chuẩn gốc Fe2+ 1000ppm Vào bình định mức 50ml Định mức bằng nước cất 50ml Hút ml | Bài 1: KỸ THUẬT ĐƯỜNG CHUẨN XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG Fe(II) VÀ TỔNG SẮT Nhóm thực hiện : Nhóm 01 GVHD : Trần Nguyễn An Sa Nội dung Tổng quan kỹ thuật đường chuẩn Ứng dụng xác định hàm lượng Fe(II) và tổng Fe Nguyên tắc Các chất gây nhiễu Hoá chất Dụng cụ - thiết bị Cách tiến hành Kỹ thuật đường chuẩn Ưu điểm - Với một đường chuẩn cho phép phân tích hàng loạt mẫu nên nhanh và hiệu quả kinh tế. 2. Nhược điểm Cần có máy, máy càng chính xác thì kết quả càng tin cậy. Sụ hấp thu ánh sáng của dung dịch phải tuân theo định luật Bughe- Lambe- Beer. Không loại được ảnh hưởng của nền mẫu. Ưu và nhược điểm Ứng dụng xác định hàm lượng Fe(II) và tổng Fe Sắt là nguyên tử vi lượng cần thiết để cho cơ thể. Vì thế, sắt với hàm lượng 0,3 mg/l là mức cho phép đối với nước sinh hoạt. Vượt quá giới hạn trên, sắt có thể gây ra những trở ngại: Mùi tanh đặc trưng của sắt, làm nước có màu tạo ấn tượng không tốt cho người sử dụng. Nước có sắt không thể dùng cho một số nghành công nghiệp như: giấy, sợi, dệt,

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.