tailieunhanh - Chuyên đề " Chuỗi giá trị của sản phẩm tôm nuôi ở huyện Kỳ Anh tỉnh Hà Tĩnh "

Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá chuỗi giá trị sản phẩm tôm nuôi ở huyện Kỳ Anh - Phân tích hoạt động của tác nhân trong chuỗi nhằm xác định các giá trị sản phẩm các tác nhân tạo ra. Đánh giá chuỗi giá trị sản phẩm tôm nuôi ở huyện Kỳ Anh. Phân tích hoạt động của các tác nhân trong chuỗi nhằm xác định các giá trị sản phẩm do các tác nhân tạo ra. Đề xuất hoạt động nhằm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm tôm cho hộ nghèo, nuôi trồng theo hình thức quảng canh | Chuyên đề: “Chuỗi giá trị của sản phẩm tôm nuôi ở huyện Kỳ Anh tỉnh Hà Tĩnh” Nhóm sinh viên thực hiện: 1. Nguyễn Kim Anh 2. Trương Văn Phương Giang 3. Nguyễn Trọng Hiếu 4. Đào Trung Hiếu 5. Nguyễn Quốc Hương 6. Phạm Thị Kính 7. Trần Tiến Lâm 8. Phan Đình Nguyệt Minh 9. Trần Thị Hồng Nhi 10. Nguyễn Thị Thanh 11. Nguyễn Viết Thanh 12. Lê Văn Thương 13. Trần Kiên Trinh 14. Nguyễn Thị Như Ý K40 KDNN I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. CHUỖI CUNG SẢN PHẨM TÔM NUÔI Ở HUYỆN KỲ ANH, TỈNH HÀ TĨNH III. ĐÁNH GIÁ CHUỖI CUNG SẢN PHẨM TÔM NUÔI Ở HUYỆN KỲ ANH IV. KẾT LUẬN VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CỦA CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM TÔM NUÔI Ở HUYỆN KỲ ANH 1. Lý do lựa chọn đề tài 2. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá chuỗi giá trị sản phẩm tôm nuôi ở huyện Kỳ Anh. Phân tích hoạt động của các tác nhân trong chuỗi nhằm xác định các giá trị sản phẩm do các tác nhân tạo ra. Đề xuất hoạt động nhằm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm tôm cho hộ nghèo, nuôi trồng theo hình thức quảng canh. 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Phạm vi không gian: Huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. Phạm vi thời gian: Thông tin, số liệu liên quan tập trung vào hai năm là năm 2008 và năm 2009. Đối tượng nghiên cứu: Các hộ gia đình, người thu gom ở huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. Những vấn đề liên quan đến sản xuất, tiêu thụ sản phẩm tôm. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích: Điều tra phỏng vấn trực tiếp từng đối tượng (hộ nuôi tôm, hộ/cơ sở thu gom) Phương pháp thu thập thông tin, số liệu: Xây dựng chuỗi giá trị sản phẩm tôm nuôi cung cấp cho thị trường, nghiên cứu phân tích, đánh giá từng tác nhân trong chuỗi, những thuận lợi, khó khăn của các tác nhân. Đưa ra các nhận định, biện pháp nhằm tăng hoạt động của từng tác nhân, giúp chuỗi hoạt động bền vững. 1. Các tác nhân trong chuỗi cung: Cơ sở cung cấp dịch vụ đầu vào. Hộ hoặc cơ sở nuôi tôm. Người mua gom: + Người mua gom lớn (đầu mối). + Người mua gom nhỏ. + Người mua gom là công ty chế biến. Người bán lẻ tôm nuôi ở chợ. Sơ đồ 1. Chuỗi cung sản phẩm tôm nuôi ở huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà | Chuyên đề: “Chuỗi giá trị của sản phẩm tôm nuôi ở huyện Kỳ Anh tỉnh Hà Tĩnh” Nhóm sinh viên thực hiện: 1. Nguyễn Kim Anh 2. Trương Văn Phương Giang 3. Nguyễn Trọng Hiếu 4. Đào Trung Hiếu 5. Nguyễn Quốc Hương 6. Phạm Thị Kính 7. Trần Tiến Lâm 8. Phan Đình Nguyệt Minh 9. Trần Thị Hồng Nhi 10. Nguyễn Thị Thanh 11. Nguyễn Viết Thanh 12. Lê Văn Thương 13. Trần Kiên Trinh 14. Nguyễn Thị Như Ý K40 KDNN I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. CHUỖI CUNG SẢN PHẨM TÔM NUÔI Ở HUYỆN KỲ ANH, TỈNH HÀ TĨNH III. ĐÁNH GIÁ CHUỖI CUNG SẢN PHẨM TÔM NUÔI Ở HUYỆN KỲ ANH IV. KẾT LUẬN VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CỦA CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM TÔM NUÔI Ở HUYỆN KỲ ANH 1. Lý do lựa chọn đề tài 2. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá chuỗi giá trị sản phẩm tôm nuôi ở huyện Kỳ Anh. Phân tích hoạt động của các tác nhân trong chuỗi nhằm xác định các giá trị sản phẩm do các tác nhân tạo ra. Đề xuất hoạt động nhằm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm tôm cho hộ nghèo, nuôi trồng theo hình thức quảng canh. 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Phạm vi

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN