tailieunhanh - Phương pháp orbital phân từ (MO)

Tính thuận từ cuả O2 Lý thuyết orbital phân tử – liên kết cộng hóa trị được tạo thành từ sự tổ hợp tuyến tính các AO tạo thành các MO. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ THEO PHƯƠNG PHÁP MO Bài toán ion H2+ Quan niệm của phương pháp MO Các luận điểm cơ sở của phương pháp MO c. Áp dụng phương pháp MO cho các phân tử bậc hai | MOLECULAR ORBITAL THEORY — Robert Mullikan (1896-1986) THUYẾT MO Two Theories of Bonding Phương pháp orbital phân tử (MO) Tính thuận từ cuả O2 Lý thuyết orbital phân tử – liên kết cộng hóa trị được tạo thành từ sự tổ hợp tuyến tính các AO tạo thành các MO. O O Không có điện tử độc thân Nghịch từ Thực nghiệm cho thấy O2thuận từ Bất lợi cuả thuyết VB LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ THEO PHƯƠNG PHÁP MO Bài toán ion H2+ Quan niệm của phương pháp MO Các luận điểm cơ sở của phương pháp MO c. Áp dụng phương pháp MO cho các phân tử bậc hai CHƯƠNG III. LK MO Bài toán H+ b a Rab rb ra e─ Thế năng của electron : Hàm sóng phân tử (MO) mô tả chuyển động của một electron trong ion H2+ Orbital phân tử (MO) liên kết Orbital phân tử (MO) phản liên kết Tổ hợp tuyến tính cộng →có tác dụng liên kết,năng lượng thấp hơn→MOlk(σ1S) Tổ hợp tuyến tính trừ →có tác dụng phản liên kết, năng lượng cao hơn →MOplk(σ1S*) MO liên kết MO phản liên kết Năng lượng thấp hơn Năng lượng cao hơn Bền Không bền Mật độ e giữa Mật độ e giữa hai nhân tăng hai nhân giảm Giản đồ năng lượng tạo thành các MO từ các AO (S) trong ion H2+ σ1s - MO liên kết, có năng lượng thấp hơn năng lượng AO ban đầu σ1s* - MO phản liên kết có năng lương cao hơn năng lượng AO ban đầu Quan niệm của phương pháp MO Phân tử là một nguyên tử phức tạp đa nhân. Mô tả sự chuyển động của từng electron riêng biệt bằng hàm orbital phân tử (MO) Các luận điểm cơ sở của phương pháp MO Trạng thái của e được mô tả bằng các MO. Mỗi MO được xác định gần đúng bằng phương pháp tổ hợp tuyến tính các orbital nguyên tử MO = Ci AO Số MO tạo thành bằng số AO tham gia tổ hợp tuyến tính Phân tử - tổ hợp thống nhất gồm các hạt nhân và các electron của các nguyên tử tương tác. Điều kiện các AO tham gia tổ hợp tuyến tính Năng lượng gần nhau. Mức độ che phủ đáng kể. Cùng tính đối xứng đối với trục liên nhân. Sự che phủ các AO dọc theo trục liên nhân → MO MO nhận trục liên nhân làm trục đối xứng Sự che phủ các AO về hai phía trục liên nhân →MO MO | MOLECULAR ORBITAL THEORY — Robert Mullikan (1896-1986) THUYẾT MO Two Theories of Bonding Phương pháp orbital phân tử (MO) Tính thuận từ cuả O2 Lý thuyết orbital phân tử – liên kết cộng hóa trị được tạo thành từ sự tổ hợp tuyến tính các AO tạo thành các MO. O O Không có điện tử độc thân Nghịch từ Thực nghiệm cho thấy O2thuận từ Bất lợi cuả thuyết VB LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ THEO PHƯƠNG PHÁP MO Bài toán ion H2+ Quan niệm của phương pháp MO Các luận điểm cơ sở của phương pháp MO c. Áp dụng phương pháp MO cho các phân tử bậc hai CHƯƠNG III. LK MO Bài toán H+ b a Rab rb ra e─ Thế năng của electron : Hàm sóng phân tử (MO) mô tả chuyển động của một electron trong ion H2+ Orbital phân tử (MO) liên kết Orbital phân tử (MO) phản liên kết Tổ hợp tuyến tính cộng →có tác dụng liên kết,năng lượng thấp hơn→MOlk(σ1S) Tổ hợp tuyến tính trừ →có tác dụng phản liên kết, năng lượng cao hơn →MOplk(σ1S*) MO liên kết MO phản liên kết Năng lượng thấp hơn Năng lượng cao hơn Bền Không bền Mật độ e giữa Mật

TỪ KHÓA LIÊN QUAN