tailieunhanh - "Bí kíp" trở thành nhà quản lý mẫu mực

Để trở thành một nhà quản lý mẫu mực, đòi hỏi bạn không chỉ có kỹ năng làm việc chuyên nghiệp mà còn cả khả năng quản lý tốt. Những lời khuyên dưới đây sẽ giúp bạn tích lũy thêm kinh nghiệm quý báu trong công tác quản lý. “Cập nhật” kỹ năng quản lý Một nhà quản lý giỏi phải luôn biết cách học hỏi và đúc rút kinh nghiệm quản lý trong công việc cũng như trong cuộc sống. Thực chất công tác quản lý là một lĩnh vực rộng lớn và do nhiều nhân tố chi phối,. | Bí kíp trở thành nhà quản lý mẫu mực Để trở thành một nhà quản lý mẫu mực đòi hỏi bạn không chỉ có kỹ năng làm việc chuyên nghiệp mà còn cả khả năng quản lý tốt. Những lời khuyên dưới đây sẽ giúp bạn tích lũy thêm kinh nghiệm quý báu trong công tác quản lý. Cập nhật kỹ năng quản lý Một nhà quản lý giỏi phải luôn biết cách học hỏi và đúc rút kinh nghiệm quản lý trong công việc cũng như trong cuộc sống. Thực chất công tác quản lý là một lĩnh vực rộng lớn và do nhiều nhân tố chi phối vì thế cần luôn trau dồi khả năng này bằng những tình huống trong thực tế cũng như tham khảo kinh nghiệm của những nhà quản lý mẫu mực đi trước. Đừng bao giờ cho rằng mình là người am hiểu tinh thông mọi vấn đề và như thế là đủ. Ngược lại có những người đã làm công tác quản lý lâu năm vẫn có thể mắc phải những sai lầm không đáng có. Do vậy một nhà quản lý chuyên nghiệp phải sẵn sàng biết lắng nghe học hỏi và tích lũy kinh nghiệm cho lĩnh vực quản lý của mình. Đây sẽ là cách hữu hiệu để giúp bạn kiểm soát tình hình công việc tốt hơn. Luôn biết cách khích lệ cấp dưới Việc khích lệ tinh thần làm việc cho nhân viên cấp dưới rất quan trọng vì có những tác động và ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả làm việc của họ. Lời khuyên dành cho bạn là trong công việc bạn nên biết cách động viên tinh thần nhân viên làm sao cho họ thấy công việc của họ đang làm thật thú vị thoải mái. Bạn có thể dành tặng họ những lời khen ngợi những phần thưởng xứng đáng với những gì họ đã cố gắng và đạt được. Cũng đừng quên gắn liền công việc nhiệm vụ bạn giao cho nhân viên cấp dưới phù hợp với lĩnh vực và thế mạnh của họ. Bằng cách này bạn sẽ khiến nhân viên cấp dưới tâm phục khẩu phục bạn và hết mình cống hiến cho công việc. Ngược lại nếu bạn gây áp lực cho nhân viên tạo cho họ bầu không khí buồn tẻ và ảm đạm hiệu quả công việc họ làm được sẽ không như những gì bạn mong đợi. Không thù vặt Trong công việc nhân viên của bạn có thể mắc sai lầm nhỏ hoặc lớn đó là điều khó tránh. Tuy nhiên sau khi đã có biện pháp xử lý nhân .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN