tailieunhanh - Bài giảng Sinh sản - TS. Đào Mai Luyến

Bài giảng Sinh sản do TS. Đào Mai Luyến biên soạn sẽ giới thiệu đến người học cơ chế sinh sản ở người, các kiến thức quan trọng cần nắm như biệt hóa cơ quan sinh dục, sự suy giảm hoạt động sinh dục ở nam, quá trình hình thành tinh trùng, sinh sản ở nữ và các nội dung quan trọng khác. | SINH SẢN Biên soạn: TS. Đào Mai Luyến Bộ môn sinh lý học BIỆT HÓA CƠ QUAN SINH DỤC Vai trò của gen giới tính XX:Hình thành buồng trứng XY: Hình thành tinh hoàn Trung bì phôi Haï bì phoâi Biệt hóa cơ quan Sinh dục Trung bì phôi Vai trò của hormone androgen Testosteron Không Testosteron Biệt hóa bộ phận Sinh dục ngoài Testosteron KhôngTestosteron Biệt hoá cơ quan sinh dục DƯỚI ĐỒI (GnRH) TUYẾN YÊN (FSH; LH) T. SINH DỤC Estrogen Androgen Feed back negative DẬY THÌ DẬY THÌ Những biến đổi cơ thể: Tăng trọng lượng cơ thể: + Nam: phát triển cơ bắp. + Nữ: tích tụ mỡ dưới da. Xuất hiện các đặc tính sinh dục thứ phát. Cơ quan sinh dục thành thục: + Nam: sản xuất tinh trùng. + Nữ: rụng trứng (có kinh nguyệt) DƯỚI ĐỒI (GnRH) TUYẾN YÊN (FSH; LH) T. SINH DỤC Estrogen Progesteron Feed back positive SỰ SUY GIẢM HOẠT ĐỘNG SINH DỤC Ở NỮ DƯỚI ĐỒI (GnRH) TUYẾN YÊN (FSH; LH) T. SINH DỤC Estrogen Feed back positive SỰ SUY GIẢM HOẠT ĐỘNG SINH DỤC Ở NAM Cấu tạo SINH SẢN NAM Tinh hoàn Chức năng ngoại tiết của tinh hoàn Quá trình hình thành tinh trùng Tinh nguyên bào Tế bào mầm Tinh bào I Tinh bào II Tiền TT Tinh trùng Phân bào nguyên nhiễm Phân bào giảm nhiễm Biệt hóa Tế bào Sertoli dinh dưỡng tinh trùng Cấu tạo tinh trùng Các yếu tố ảnh hưởng quá trình Sx tinh trùng: Hormone: + GnRH + LH + FSH + GH + Inhibin Các yếu tố khác: + Nhịệt độ: + Độ pH. + Kháng thể: Ngưng kết tinh trùng. Cố định tinh trùng. + Rượu, ma tuý, thần kinh căng thẳng. + Tia X, phóng xạ, virus. Thành thục ở Mào tinh hoàn. - Dự trữ tinh trùng. Phóng tinh Chức năng nội tiết Cấu tạo hóa học Nguồn gốc: Tế bào Leydig ở khoảng kẽ các ống sinh tinh. Tác dụng: Thời kỳ bào thai Biệt hóa vùng dưới đồi hoạt động không có chu kỳ Biệt hóa cơ quan sinh dục ngoài theo kiểu nam Di chuyển tinh hoàn xuống bìu - Xuất hiện và bảo tồn các đặc tính sinh dục thứ phát của nam Chuyển TB mầm thành tinh nguyên bào. Kích thích phân bào giảm nhiễm để chuyển tinh bào II thành tiền tinh trùng. Kích thích tổng hợp protein và tăng bài tiết dịch ở tế bào | SINH SẢN Biên soạn: TS. Đào Mai Luyến Bộ môn sinh lý học BIỆT HÓA CƠ QUAN SINH DỤC Vai trò của gen giới tính XX:Hình thành buồng trứng XY: Hình thành tinh hoàn Trung bì phôi Haï bì phoâi Biệt hóa cơ quan Sinh dục Trung bì phôi Vai trò của hormone androgen Testosteron Không Testosteron Biệt hóa bộ phận Sinh dục ngoài Testosteron KhôngTestosteron Biệt hoá cơ quan sinh dục DƯỚI ĐỒI (GnRH) TUYẾN YÊN (FSH; LH) T. SINH DỤC Estrogen Androgen Feed back negative DẬY THÌ DẬY THÌ Những biến đổi cơ thể: Tăng trọng lượng cơ thể: + Nam: phát triển cơ bắp. + Nữ: tích tụ mỡ dưới da. Xuất hiện các đặc tính sinh dục thứ phát. Cơ quan sinh dục thành thục: + Nam: sản xuất tinh trùng. + Nữ: rụng trứng (có kinh nguyệt) DƯỚI ĐỒI (GnRH) TUYẾN YÊN (FSH; LH) T. SINH DỤC Estrogen Progesteron Feed back positive SỰ SUY GIẢM HOẠT ĐỘNG SINH DỤC Ở NỮ DƯỚI ĐỒI (GnRH) TUYẾN YÊN (FSH; LH) T. SINH DỤC Estrogen Feed back positive SỰ SUY GIẢM HOẠT ĐỘNG SINH DỤC Ở NAM Cấu tạo SINH SẢN NAM Tinh hoàn Chức năng ngoại tiết của

TỪ KHÓA LIÊN QUAN