tailieunhanh - Bài thuyết trình môn quản lý động vật hoang dã: Hổ Đông Dương

Bài thuyết trình môn quản lý động vật hoang dã với đề tài "Hổ Đông Dương" có nội dung trình bày trong bài thuyết trình gồm: tổng quan về loài hổ, hổ đông dương, đặc điểm, phân bố, tập tính sinh thái, tình trạng bảo tồn, kết luận. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN MÔN: QUẢN LÝ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ GVHD: HỒ VĂN CỬ LỚP DH11DL HỔ ĐÔNG DƯƠNG NỘI DUNG TỔNG QUAN VỀ LOÀI HỔ ĐÔNG DƯƠNG ĐẶC ĐIỂM-PHÂN BỐ TẬP TÍNH SING THÁI I III II HIỆN TRẠNG BẢO TỒN IV R TỒN 2 TỔNG QUAN VỀ LOÀI HỔ Trên toàn thế giới, các nhà khoa học ước tính rằng hiện chỉ còn không quá cá thể hổ hoang dã trong tự nhiên. Kể từ năm 1900 đến nay, quần thể hổ trên thế giới đã giảm đến 95%. Trước đây, hổ sinh sống suốt từ Đông Pakistan, khắp vùng Đông Nam Á, cho đến các khu rừng Bắc Siberia. Nhưng ngày nay, hổ chỉ còn tồn tại rải rác trên khoảng 7% lãnh thổ mà trước kia chúng từng sống. Hổ có chín phân loài khác nhau, nhưng giờ đây chỉ sáu phân loài hổ còn tồn tại là hổ Bengal, hổ Đông Dương, hổ Mã Lai, hổ Siberia, hổ Sumatra, và hổ Hoa Nam. Các phân loài Java, Bali, Caspi đã vĩnh viễn biến mất. Loài hổ hiện nay đang bị đe dọa do nạn săn bắt và buôn bán trái phép. Các bộ phận của hổ được sử dụng làm dược liệu hoặc ngâm rượu. Ngoài ra, Quần thể hổ hoang dã bị suy giảm do mất môi trường sống và suy giảm nguồn thức ăn. Hổ Siberia (Panthera tigris altaica) Hổ Bengal (Panthera tigris tigris) HỔ ĐÔNG DƯƠNG Hổ Đông Dương hay Hổ Corbett (danh pháp khoa học: Panthera tigris corbetti) Tên gọi "Hổ Corbett" có nguồn gốc từ tên gọi khoa học của nó là Panthera tigris corbetti, và tên gọi này được đặt để ghi công Jim Corbett. ĐẶC ĐIỂM Hổ Đông Dương (Panthera tigris corbetti) thuộc Họ Mèo (Felidae) Thân hình cân đối, đầu tròn, cổ khá to, dữ tợn và khỏe. Bộ lông có màu nền gạch tươi hoặc vàng nhạt, có nhiều vằn đen to nhỏ không đều vắt từ lưng xuống bụng. Đuôi có các vòng lông màu nâu, đen không đều xen koẽ. Bàn chân có đệm thịt; vuốt dài, cứng, khỏe, có thể co rụt được. Mắt tinh, tai thính. Bộ răng chuyên hóa với chế độ ăn thịt, gồm 30 chiếc, trong đó răng nanh to khỏe và rất phát triển. (có thể có hổ bạch). 6 PHÂN BỐ Hổ Đông Dương (Panthera Tigris Corbetti) là một phân loài Hổ được thấy tại khu vực Campuchia, Lào, . | TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN MÔN: QUẢN LÝ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ GVHD: HỒ VĂN CỬ LỚP DH11DL HỔ ĐÔNG DƯƠNG NỘI DUNG TỔNG QUAN VỀ LOÀI HỔ ĐÔNG DƯƠNG ĐẶC ĐIỂM-PHÂN BỐ TẬP TÍNH SING THÁI I III II HIỆN TRẠNG BẢO TỒN IV R TỒN 2 TỔNG QUAN VỀ LOÀI HỔ Trên toàn thế giới, các nhà khoa học ước tính rằng hiện chỉ còn không quá cá thể hổ hoang dã trong tự nhiên. Kể từ năm 1900 đến nay, quần thể hổ trên thế giới đã giảm đến 95%. Trước đây, hổ sinh sống suốt từ Đông Pakistan, khắp vùng Đông Nam Á, cho đến các khu rừng Bắc Siberia. Nhưng ngày nay, hổ chỉ còn tồn tại rải rác trên khoảng 7% lãnh thổ mà trước kia chúng từng sống. Hổ có chín phân loài khác nhau, nhưng giờ đây chỉ sáu phân loài hổ còn tồn tại là hổ Bengal, hổ Đông Dương, hổ Mã Lai, hổ Siberia, hổ Sumatra, và hổ Hoa Nam. Các phân loài Java, Bali, Caspi đã vĩnh viễn biến mất. Loài hổ hiện nay đang bị đe dọa do nạn săn bắt và buôn bán trái phép. Các bộ phận của hổ được sử dụng làm dược liệu hoặc ngâm rượu.

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN