tailieunhanh - Môi trường – Hệ thực vật rừng ngập mặn

Các cây ngập mặn (CNM) sống ở vùng chuyển tiếp giữa môi trường biển và đất liền. Tác động của các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến sự tồn tại và phân bố của chúng. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có ý kiến thống nhất về vai trò và mức độ tác động của từng nhân tố. Một khó khăn lớn thường gặp là các loài CNM có biên độ thích hợp rất rộng với khí hậu,nước, đất, độ mặn. . | Chương 1: Môi trường – Hệ thực vật rừng ngập mặn . Khí hậu . Tác động của những yếu tố thủy văn . Các yếu tố hóa học, Địa hình, Đất . Thành phần loài cây . Nguồn gốc xuất phát của các loài cây ở rừng ngập mặn . Khí hậu Các cây ngập mặn (CNM) sống ở vùng chuyển tiếp giữa môi trường biển và đất liền. Tác động của các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến sự tồn tại và phân bố của chúng. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có ý kiến thống nhất về vai trò và mức độ tác động của từng nhân tố. Một khó khăn lớn thường gặp là các loài CNM có biên độ thích hợp rất rộng với khí hậu,nước, đất, độ mặn. . Khí hậu Do đó khi dựa vào một khu phân bố cụ thể nào đó để nhận định về tác động của môi trường, có thể không áp dụng được ở vùng khác hoặc không thể suy tính ra tính chất chung cho loại thảm thực vật. Khí hậu có nhiều thành phần, mỗi thành phần có ảnh hưởng nhất định đến sự sinh trưởng, phân bố của các loài và giữa các thành phần có tác động qua lại lẫn nhau. Trong đó các yếu tố khí . | Chương 1: Môi trường – Hệ thực vật rừng ngập mặn . Khí hậu . Tác động của những yếu tố thủy văn . Các yếu tố hóa học, Địa hình, Đất . Thành phần loài cây . Nguồn gốc xuất phát của các loài cây ở rừng ngập mặn . Khí hậu Các cây ngập mặn (CNM) sống ở vùng chuyển tiếp giữa môi trường biển và đất liền. Tác động của các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến sự tồn tại và phân bố của chúng. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có ý kiến thống nhất về vai trò và mức độ tác động của từng nhân tố. Một khó khăn lớn thường gặp là các loài CNM có biên độ thích hợp rất rộng với khí hậu,nước, đất, độ mặn. . Khí hậu Do đó khi dựa vào một khu phân bố cụ thể nào đó để nhận định về tác động của môi trường, có thể không áp dụng được ở vùng khác hoặc không thể suy tính ra tính chất chung cho loại thảm thực vật. Khí hậu có nhiều thành phần, mỗi thành phần có ảnh hưởng nhất định đến sự sinh trưởng, phân bố của các loài và giữa các thành phần có tác động qua lại lẫn nhau. Trong đó các yếu tố khí hậu thì nhiệt độ, lượng mưa và gió có tác động lớn nhất đối với cây ngập mặn. Trong đó các yếu tố khí hậu thì nhiệt độ, lượng mưa và gió có tác động lớn nhất đối với cây ngập mặn. Tại sao? Nhiệt độ không khí có ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng và số lượng loài. Các loài CNM phong phú nhất và có kích thước lớn nhất ở các vùng xích đạo và nhiệt đới ẩm cận xích đạo là những nơi có nhiệt độ không khí trong năm cao và biên độ nhiệt hẹp. . Khí hậu Theo Giáo sư Phan Nguyên Hồng, rừng ngập mặn ở Việt Nam có khoảng hơn 50 loài cây, phân bố không giống nhau ở các khu vực ven biển chia làm bốn khu vực chủ yếu như sau: Khu vực ven biển Đông Bắc từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Đồ Sơn (Hải Phòng): rừng ngập mặn phát triển nhờ các đảo che chắn ở phía ngoài. Các loài cây chủ yếu là đước, vẹt, vẹt dìa, sú mấm. Do có mùa Đông lạnh nên cây chỉ cao từ 1,5m đến 7m. Khu vực ven biển đồng bằng Bắc Bộ từ Đồ Sơn đến cửa Lạch Trường (Thanh Hóa): bãi bồi rộng, giàu phù sa, nhưng ở đây bãi biển trống trải, không có

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.