tailieunhanh - Bà bầu cảnh giác khi uống nước lá tía tô
Những trường hợp thai phụ uống nước lá tía tô như trên không phải là hiếm. Nhiều người còn rỉ tai nhau uống loại nước này khi đau đẻ sẽ giúp chuyển dạ dễ dàng hơn. Chỉ cần gõ từ khóa này trên mạng sẽ có hàng loạt các trang web, diễn đàn đưa ra các bài viết về kinh nghiệm của người đi trước. Theo một thai phụ thì bản thân chị sau 10 giờ đau đớn, được chồng đưa cho uống cũng chuyển dạ sau 30 phút. Chị tin tưởng rằng việc chuyển dạ diễn ra ngay là. | r lĂ 1 r 11 Ấ A 1 A J A J V Bà bâu cảnh giác khi uông nước lá tía tô Những trường hợp thai phụ uông nước lá tía tô như trên không phải là hiếm. Nhiều người còn rỉ tai nhau uông loại nước này khi đau đẻ sẽ giúp chuyển dạ dễ dàng hơn. Chỉ cần gõ từ khóa này trên mạng sẽ có hàng loạt các trang web diễn đàn đưa ra các bài viết về kinh nghiệm của người đi trước. Theo một thai phụ thì bản thân chị sau 10 giờ đau đớn được chồng đưa cho uống cũng chuyển dạ sau 30 phút. Chị tin tưởng rằng việc chuyển dạ diễn ra ngay là nhờ uống nước lá tía tô. Thậm chí có người còn cho rằng bà bầu nên uống ngay từ tháng thứ 8 mỗi ngày 1 ly cũng giúp mềm cổ tử cung và giúp cổ tử cung mở nhanh hơn khi sinh nở. Theo bác sĩ Trần Văn Thanh Giám đốc Trung tâm Đào tạo và Chỉ đạo tuyến Bệnh viện Châm cứu Trung ương Hà Nội trong thai kỳ nói chung cơ thể thai phụ đã nóng nếu dùng lá tía tô dài ngày có thể dẫn đến tăng huyết áp. Trong Đông y lá tía tô cũng là một loại thuốc có tác dụng giải cảm. Với người có thai việc dùng tía tô trong vòng 2-3 ngày để chữa cảm cúm cũng rất tốt. Tuy nhiên nếu dùng dài ngày đặc biệt dùng thay nước uống hằng ngày thì lại gây hại. Đối với thai sản trong Đông y truyền thống chỉ thấy nói đến tác dụng an thai. Chủ yếu là dùng cành tía tô để chữa động thai. Chúng tôi chưa thấy y thư cổ nói đến tác dụng giúp dễ đẻ của lá tía tô lương y Đỗ Tất Hùng nói. Theo ông đây là một kinh nghiệm có thể thích ứng với một số người nào đó. Tuy nhiên để áp dụng cho tất cả mọi người cần khảo sát nghiên cứu đầy đủ hơn. Tác dụng của Đông dược nói chung không chỉ đơn thuần do thành phần hóa học của vị thuốc quyết định mà còn phụ thuộc rất nhiều vào trạng thái sinh lý và bệnh lý của cơ thể cũng như cơ địa của từng người. Có vị thuốc hoặc thức ăn rất tốt với một người nào đó nhưng người khác sử dụng lại không hợp. Khi không có bệnh chỉ nên dùng tía tô như một gia vị giúp ăn ngon và chống lạnh. Tía tô vừa dùng làm thức ăn vừa dùng làm thuốc. Theo Đông y lá và cành non cho vị thuốc tử tô có vị cay .
đang nạp các trang xem trước