tailieunhanh - ĐỀ THI THỬ MÔN HÓA LẦN 2
Tham khảo đề thi - kiểm tra 'đề thi thử môn hóa lần 2', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Giáo viên Nguyễn Vãn Duyên. Điện thoại 0983117715 Lổp chuyên Hóa 10-11-12 và luyện thi Đại Học tại số 69 9A Phạm Văn Chiêu-Phường 14 -Quận Gò vấp -Thành Phố Hồ CHÍ ĐỀ THI THỬ MÔN HÓA LAN 2 Thời gian 90 phút không kể thời gian phát đề Đề thi có 60 câu gồm 7 trang Họ tên thí sinh . Số báo danh . Cho khối lưựng nguyên tử theo đvC của các nguyên tố Na 23 K 39 Ba 137 Ca 40 Mg 24 A1 27 Fe 56 Zn 65 Cu 64 Ag 108 Cr 52 Sn 119 s 32 c 12 C1 35 5 Br 80 N 14 p 31 O 16 I 127 H 1. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT cả thí sinh 40 Câu lừ câu 1 đến câu 40 Câu 1 Hòa tan hoàn toàn một lượng bột Fe vào dung dịch HC1 thu được dung dịch X chứa hai chất tan có cùng nồng độ mol 1. Cho dung dịch X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0 448 lít NO đktc sản phẩm khử duy nhất và m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 25 12. B. 40 92. C. 36 60. D. 13 64. Câu 2 Cho hai sơ đồ biến hóa 1. K2Cr2O7 KĨ ĨĨ - x Zn Y NaOHdư z. 2. NaOH llP 4 R NaOH T NaOH Na3PO4. X Y và z là các hợp chất của crom. z và T theo thứ tự là A. Cr OH 2 Na2HPO4. B. NaCrO2 Na2HPO4. C. Cr OH 2 NaH2PO4. D. NaCrO2 NaH2PO4. Câu 3 Thủy phân một lượng saccarozơ trung hòa dung dịch sau phản ứng và bằng phương pháp thích hợp tách thu được m gam hỗn hợp X rồi chia thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với một lượng H2 dư Ni t thu được 14 56 gam sobitol. Phần hai hòa tan vừa đúng 6 86 gam gam Cu OH 2 ở nhiệt độ thường. Hiệu suất phản ứng thủy phân saccarozơ là A. 80 . B. 50 . C. 40 . D. 60 . Câu 4 Có các kết luận so sánh sau 1 Hàm lượng metan trong khí thiên nhiên luôn thấp hơn so với trong khí mỏ dầu. 2 Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền kém hơn so với cao su thiên nhiên. 3 Hợp chất C4H11N có số đồng phân lớn hơn số đồng phân của hợp chất C4HioO. 4 Cho toluen tấc dụng với Br2 bột Fe t thì hàm lượng sản phẩm o-bromtoluen lớn hơn so với p-bromtoluen. 5 Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim bé hơn tốc độ của cùng phản ứng
đang nạp các trang xem trước