tailieunhanh - Lịch sử học thuyết kinh tế - Chương 11: Chủ nghĩa tự do mới

Từ những năm 1930s, CNTB độc quyền nhà nước, học thuyết Keynes làm cho CNTD cũ (cổ điển) mất chỗ đứng. Khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp vẫn tồn tại dù nhiều nước đã áp dụng học thuyết Keynes. → Trào lưu sửa đổi hệ thống lý thuyết tự do kinh tế cho phù hợp tình hình mới, Chủ nghĩa tự do mới xuất hiện. | Lịch sử học thuyết kinh tế Chương 11 CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI Lịch sử học thuyết kinh tế Nội dung chính Tổng quan về chủ nghĩa tự do mới Phái trọng tiền Chủ nghĩa thị trường xã hội Đức Phái trọng cung Lịch sử học thuyết kinh tế . Tổng quan . Hoàn cảnh lịch sử Từ những năm 1930s, CNTB độc quyền nhà nước, học thuyết Keynes làm cho CNTD cũ (cổ điển) mất chỗ đứng. Khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp vẫn tồn tại dù nhiều nước đã áp dụng học thuyết Keynes. → Trào lưu sửa đổi hệ thống lý thuyết tự do kinh tế cho phù hợp tình hình mới, Chủ nghĩa tự do mới xuất hiện. Lịch sử học thuyết kinh tế . Tổng quan . Đặc điểm Hình thành: những năm 20 -30 của thế kỷ XX Tư tưởng cơ bản: cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước ở mức độ nhất định. Kết hợp quan điểm của các trường phái: tự do cũ, trọng thương mới, Keynes. Phương pháp: phân tích vi mô truyền thống Nhiều khuynh hướng: phái trọng tiền (Chicago) Mỹ, chủ nghĩa thị trường xã hội Đức, phái trọng cung Mỹ Lịch sử . | Lịch sử học thuyết kinh tế Chương 11 CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI Lịch sử học thuyết kinh tế Nội dung chính Tổng quan về chủ nghĩa tự do mới Phái trọng tiền Chủ nghĩa thị trường xã hội Đức Phái trọng cung Lịch sử học thuyết kinh tế . Tổng quan . Hoàn cảnh lịch sử Từ những năm 1930s, CNTB độc quyền nhà nước, học thuyết Keynes làm cho CNTD cũ (cổ điển) mất chỗ đứng. Khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp vẫn tồn tại dù nhiều nước đã áp dụng học thuyết Keynes. → Trào lưu sửa đổi hệ thống lý thuyết tự do kinh tế cho phù hợp tình hình mới, Chủ nghĩa tự do mới xuất hiện. Lịch sử học thuyết kinh tế . Tổng quan . Đặc điểm Hình thành: những năm 20 -30 của thế kỷ XX Tư tưởng cơ bản: cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước ở mức độ nhất định. Kết hợp quan điểm của các trường phái: tự do cũ, trọng thương mới, Keynes. Phương pháp: phân tích vi mô truyền thống Nhiều khuynh hướng: phái trọng tiền (Chicago) Mỹ, chủ nghĩa thị trường xã hội Đức, phái trọng cung Mỹ Lịch sử học thuyết kinh tế . Phái trọng tiền . Giới thiệu sơ lược - Lý thuyết tự do mới ở Mỹ (chủ nghĩa bảo thủ mới), có trường phái Trọng tiền hiền đại (hay trường phái Chicago). - Xuất hiện do yêu cầu cấp bách của chống lạm phát. - Đại biểu: Milton Friedman, Henry Simons, George Stigler - Quan tâm đến phương pháp luận, sự tiêu dùng, tiền tệ, thất nghiệp và tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên. Lịch sử học thuyết kinh tế Milton Friedman 1912 – 2006 Giải Nobel kinh tế năm 1976 Lịch sử học thuyết kinh tế . Phái trọng tiền . Lý thuyết ứng xử của người tiêu dùng và thu nhập Tiêu dùng của một năm phụ thuộc: thu nhập của năm đó (Keynes), thu nhập của năm trước, tỷ suất lợi tức và một phần thu nhập từ tài nguyên vật chất. Giả thuyết về thu nhập thường xuyên Thu nhập và thu nhập tương đối Lịch sử học thuyết kinh tế . Phái trọng tiền . Lý thuyết ứng xử của người tiêu dùng và thu nhập Thu nhập thường xuyên và tiêu dùng thường xuyên có quan hệ với nhau. Tiêu dùng .