tailieunhanh - Lịch sử học thuyết kinh tế - Chương 9: Học thuyết kinh tế của trường phái tân cổ điển

Hoàn cảnh lịch sử - Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX - CNTB: thất nghiệp, khủng hoảng - CNTB chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền - Mâu thuẫn và đấu tranh giai cấp TS-VS tăng lên - Sự xuất hiện và ảnh hưởng sâu rộng của học thuyết Mác Các học thuyết KT TS cổ điển không còn giải thích và bảo vệ được cho CNTB. Nhiều trường phái KTCT TS mới xuất hiện, trong đó “Tân cổ điển” đóng vai trò quan trọng | PHẦN THỨ TƯ SỰ PHÁT TRIỂN CÁC LÝ THUYẾT “TRÀO LƯU CHÍNH HIỆN ĐẠI” Lịch sử học thuyết kinh tế Chương 9: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN Lịch sử học thuyết kinh tế Khái quát . Tổng quan . Trường phái Áo . Trường phái Anh . Trường phái Mỹ Lịch sử học thuyết kinh tế . Tổng quan . Hoàn cảnh lịch sử - Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX - CNTB: thất nghiệp, khủng hoảng - CNTB chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền - Mâu thuẫn và đấu tranh giai cấp TS-VS tăng lên - Sự xuất hiện và ảnh hưởng sâu rộng của học thuyết Mác Các học thuyết KT TS cổ điển không còn giải thích và bảo vệ được cho CNTB. Nhiều trường phái KTCT TS mới xuất hiện, trong đó “Tân cổ điển” đóng vai trò quan trọng. Lịch sử học thuyết kinh tế . Tổng quan . Đặc điểm Ủng hộ tự do cạnh tranh, chống lại sự can thiệp của nhà nước vào KT. Ủng hộ lý thuyết giá trị-chủ quan. Đối tượng: phân tích trao đổi, lưu thông, cung – cầu. Nghiên cứu các đơn vị KT riêng biệt để rút ra những kết . | PHẦN THỨ TƯ SỰ PHÁT TRIỂN CÁC LÝ THUYẾT “TRÀO LƯU CHÍNH HIỆN ĐẠI” Lịch sử học thuyết kinh tế Chương 9: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN Lịch sử học thuyết kinh tế Khái quát . Tổng quan . Trường phái Áo . Trường phái Anh . Trường phái Mỹ Lịch sử học thuyết kinh tế . Tổng quan . Hoàn cảnh lịch sử - Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX - CNTB: thất nghiệp, khủng hoảng - CNTB chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền - Mâu thuẫn và đấu tranh giai cấp TS-VS tăng lên - Sự xuất hiện và ảnh hưởng sâu rộng của học thuyết Mác Các học thuyết KT TS cổ điển không còn giải thích và bảo vệ được cho CNTB. Nhiều trường phái KTCT TS mới xuất hiện, trong đó “Tân cổ điển” đóng vai trò quan trọng. Lịch sử học thuyết kinh tế . Tổng quan . Đặc điểm Ủng hộ tự do cạnh tranh, chống lại sự can thiệp của nhà nước vào KT. Ủng hộ lý thuyết giá trị-chủ quan. Đối tượng: phân tích trao đổi, lưu thông, cung – cầu. Nghiên cứu các đơn vị KT riêng biệt để rút ra những kết luận chung cho toàn XH. Lịch sử học thuyết kinh tế . Tổng quan . Đặc điểm Phương pháp: Phân tích vi mô, áp dụng toán học phân tích kinh tế. Còn mang tên là trường phái “giới hạn” Muốn biến KTCT thành khoa học KT thuần túy. Phát triển ở nhiều nước: Áo, Anh, Mỹ, Thụy Sỹ Lịch sử học thuyết kinh tế . Trường phái Áo (Thành Viene) * Lý thuyết “ích lợi giới hạn”: Ích lợi là đặc tính cụ thể của vật, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người. Có ích lợi khách quan và ích lợi chủ quan, ích lợi trừu tượng và ích lợi cụ thể. Ích lợi có xu hướng giảm dần. Tồn tại “vật phẩm giới hạn” và “ích lợi giới hạn” quyết định lợi ích chung của tất cả các vật khác. Số lượng SP càng ít thì “ích lợi giới hạn” càng lớn. Khi lượng SP tăng → tổng lợi ích tăng → ích lợi giới hạn giảm (tiệm cận 0, chỉ còn lợi ích trừu tượng) Lịch sử học thuyết kinh tế . Trường phái Áo (Thành Viene) * Lý thuyết “giá trị giới hạn” Xây dựng trên cơ sở lý thuyết “ích lợi giới hạn”, phủ nhận lý thuyết giá trị -

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.