tailieunhanh - Lịch sử học thuyết kinh tế - Chương 7: Học thuyết kinh tế C.Mác (Karl Marx)
– nhà lý luận kinh tế đã làm cuộc cách mạng trong khoa học kinh tế ở cuối thế kỷ XIX, nhà tư tưởng có ảnh hưởng lớn nhất đối với lịch sử xã hội của thế giới ở thế kỷ XX | PHẦN THỨ BA HỌC THUYẾT KINH TẾ MÁC VÀ MÁCXIT Lịch sử học thuyết kinh tế Chương 7: Học thuyết kinh tế (Karl Marx) Lịch sử học thuyết kinh tế Khái quát . Sự ra đời và tổng quan học thuyết kinh tế . Các lý thuyết kinh tế tiêu biểu . () . Ý nghĩa học thuyết kinh tế của Lịch sử học thuyết kinh tế Karl Marx (5/5/1818 – 1883) – nhà lý luận kinh tế đã làm cuộc cách mạng trong khoa học kinh tế ở cuối thế kỷ XIX, nhà tư tưởng có ảnh hưởng lớn nhất đối với lịch sử xã hội của thế giới ở thế kỷ XX Lịch sử học thuyết kinh tế – Cuộc đời và sự nghiệp Mác sinh ngày 5-5-1818 tại Đức Gia đình trí thức, cha là luật sư người Do thái 1835 – Học ĐHTH Bon sau đó là ĐHTH Beclin khoa Luật, Sử, Triết học 1841(24 tuổi) trình bày luận án TS Triết học 1842 – Chủ bút tờ báo Rhenanie 1843 xuất bản “Niên giám Pháp – Đức” Là nhà lý luận KT kiệt xuất và chiến sỹ cách mạng, linh hồn của Quốc tế I Lịch sử học thuyết kinh tế Thế giới quan triết học . | PHẦN THỨ BA HỌC THUYẾT KINH TẾ MÁC VÀ MÁCXIT Lịch sử học thuyết kinh tế Chương 7: Học thuyết kinh tế (Karl Marx) Lịch sử học thuyết kinh tế Khái quát . Sự ra đời và tổng quan học thuyết kinh tế . Các lý thuyết kinh tế tiêu biểu . () . Ý nghĩa học thuyết kinh tế của Lịch sử học thuyết kinh tế Karl Marx (5/5/1818 – 1883) – nhà lý luận kinh tế đã làm cuộc cách mạng trong khoa học kinh tế ở cuối thế kỷ XIX, nhà tư tưởng có ảnh hưởng lớn nhất đối với lịch sử xã hội của thế giới ở thế kỷ XX Lịch sử học thuyết kinh tế – Cuộc đời và sự nghiệp Mác sinh ngày 5-5-1818 tại Đức Gia đình trí thức, cha là luật sư người Do thái 1835 – Học ĐHTH Bon sau đó là ĐHTH Beclin khoa Luật, Sử, Triết học 1841(24 tuổi) trình bày luận án TS Triết học 1842 – Chủ bút tờ báo Rhenanie 1843 xuất bản “Niên giám Pháp – Đức” Là nhà lý luận KT kiệt xuất và chiến sỹ cách mạng, linh hồn của Quốc tế I Lịch sử học thuyết kinh tế Thế giới quan triết học Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Coi CNTB là một hình thái nhất định trong lịch sử, có quá trình phát sinh, phát triển và diệt vong Lý thuyết kinh tế của Mác là cơ sở lý luận của phong trào đấu tranh của giai cấp CN và các cuộc CMVS từ cuối tk XIX đến đầu tk XX Lịch sử học thuyết kinh tế Phương pháp nghiên cứu kinh tế Trừu tượng hóa “Khi phân tích những hình thái kinh tế, người ta không thể dùng kính hiển vi hay những chất phản ứng hóa học được. Sức trừu tượng hóa phải thay thế cho cả hai cái đó” Logic kết hợp với lịch sử Lịch sử học thuyết kinh tế . Tiền đề khách quan hình thành học thuyết kinh tế Điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội Giữa tk XIX, cách mạng công nghiệp đã hoàn thành Phong trào công nhân phát triển mạnh, nhiều ĐCS được thành lập (Phong trào Hiến chương ở Anh, khởi nghĩa Xiledi ở Đức, cách mạng TS Pháp ) Công xã Paris năm 1871 (Sự tồn tại chính phủ cách mạng của giai cấp vô sản trong 2 tháng) Nước Anh, nước TBCN điển hình phát
đang nạp các trang xem trước