tailieunhanh - Lịch sử học thuyết kinh tế - Chương 6: Sựu biến đổi của học thuyết kinh tế cổ điển

Kinh tế - xã hội: Đầu thế kỷ XIX, CM công nghiệp đã hoàn thành Năm 1825, cuộc khủng hoảng KT đầu tiên của CNTB Mâu thuẫn kinh tế - xã hội của CNTB ngày một gay gắt. Lý luận: KTCT cổ điển tan rã làm xuất hiện một số khuynh hướng: Phê phán CNTB trên tầm nhìn của giai cấp tiểu tư sản CNXH không tưởng Bảo vệ sự tồn tại vĩnh cửu của CNTB trong điều kiện lịch sử mới | Lịch sử học thuyết kinh tế Chương 6 SỰ BIẾN ĐỔI CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ CỔ ĐIỂN Lịch sử học thuyết kinh tế KHÁI QUÁT KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỔ ĐIỂN CNXH KHÔNG TƯỞNG KTCT TIỂU TƯ SẢN KTCT TẦM THƯỜNG Lịch sử học thuyết kinh tế . Kinh tế chính trị tầm thường 1. Sự ra đời, đặc điểm và ý nghĩa của kinh tế chính trị tầm thường 2. Học thuyết kinh tế của J. Xây (J. Say) 3. Học thuyết kinh tế của Man tuýt (Malthus) 4. Học thuyết kinh tế của J. Min (J. Mill) 5. Trường phái Lịch sử Lịch sử học thuyết kinh tế . Nguồn gốc, đặc điểm của kinh tế chính trị tầm thường * Nguồn gốc: Kinh tế - xã hội: Đầu thế kỷ XIX, CM công nghiệp đã hoàn thành Năm 1825, cuộc khủng hoảng KT đầu tiên của CNTB Mâu thuẫn kinh tế - xã hội của CNTB ngày một gay gắt. Lý luận: KTCT cổ điển tan rã làm xuất hiện một số khuynh hướng: Phê phán CNTB trên tầm nhìn của giai cấp tiểu tư sản CNXH không tưởng Bảo vệ sự tồn tại vĩnh cửu của CNTB trong điều kiện lịch sử mới Lịch sử học thuyết kinh tế Đặc điểm: Là hệ | Lịch sử học thuyết kinh tế Chương 6 SỰ BIẾN ĐỔI CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ CỔ ĐIỂN Lịch sử học thuyết kinh tế KHÁI QUÁT KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỔ ĐIỂN CNXH KHÔNG TƯỞNG KTCT TIỂU TƯ SẢN KTCT TẦM THƯỜNG Lịch sử học thuyết kinh tế . Kinh tế chính trị tầm thường 1. Sự ra đời, đặc điểm và ý nghĩa của kinh tế chính trị tầm thường 2. Học thuyết kinh tế của J. Xây (J. Say) 3. Học thuyết kinh tế của Man tuýt (Malthus) 4. Học thuyết kinh tế của J. Min (J. Mill) 5. Trường phái Lịch sử Lịch sử học thuyết kinh tế . Nguồn gốc, đặc điểm của kinh tế chính trị tầm thường * Nguồn gốc: Kinh tế - xã hội: Đầu thế kỷ XIX, CM công nghiệp đã hoàn thành Năm 1825, cuộc khủng hoảng KT đầu tiên của CNTB Mâu thuẫn kinh tế - xã hội của CNTB ngày một gay gắt. Lý luận: KTCT cổ điển tan rã làm xuất hiện một số khuynh hướng: Phê phán CNTB trên tầm nhìn của giai cấp tiểu tư sản CNXH không tưởng Bảo vệ sự tồn tại vĩnh cửu của CNTB trong điều kiện lịch sử mới Lịch sử học thuyết kinh tế Đặc điểm: Là hệ thống lý luận KT của giai cấp TS trong thời kỳ cách mạng công nghiệp đã thắng lợi, nền sản xuất TBCN đã bộc lộ rõ nét cả tính ưu việt và mặt trái của nó. Về hình thức, kế thừa khuynh hướng nghiên cứu những mối liên hệ bên ngoài của cổ điển, phủ nhận việc nghiên cứu những mối liên hệ bên trong. Phát triển các phương pháp nghiên cứu những mối liên hệ bên ngoài như mô tả, thống kê, liệt kê Khuynh hướng này phát triển ở nhiều nước như Anh, Pháp, Đức Lịch sử học thuyết kinh tế . Học thuyết kinh tế của J. Xây (Jean Baptise Say 1767 – 1832) * Thân thế và sự nghiệp: Gia đình thương nhân lớn ở Pháp, là chủ xưởng lớn Từng làm ở Bộ tài chính Pháp, trưởng khoa KTCT ở một số trường ĐH Pháp. Tác phẩm kinh tế chủ yếu: “Giáo trình KTCT” 6 tập xuất bản từ 1828-1833 Được đánh giá trái ngược: “Nhà bác học kinh tế vĩ đại”, “Vị hoàng tử khoa học nực cười” Lịch sử học thuyết kinh tế * Quan niệm về đối tượng và phương pháp Đối tượng: KTCT là khoa học về sản xuất, phân phối và tiêu dùng của .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.