tailieunhanh - Lịch sử học thuyết kinh tế - Chương 3: Học thuyết kinh tế Trọng thương

1. Sự ra đời và đặc điểm của học thuyết Trọng thương 2. Các giai đoạn phát triển của Chủ nghĩa Trọng thương 3. Các khuynh hướng cá biệt của học thuyết Trọng thương ở một số nước Tâu Âu 4. Vai trò và ý nghĩa của học thuyết Trọng thương | Lịch sử học thuyết kinh tế Chương 3 Học thuyết kinh tế Trọng thương Lịch sử học thuyết kinh tế Nội dung chính Sự ra đời và đặc điểm của học thuyết Trọng thương Các giai đoạn phát triển của Chủ nghĩa Trọng thương Các khuynh hướng cá biệt của học thuyết Trọng thương ở một số nước Tâu Âu Vai trò và ý nghĩa của học thuyết Trọng thương Lịch sử học thuyết kinh tế . Sự ra đời và đặc điểm của học thuyết Trọng thương . Sự ra đời Thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XVIII KT tự nhiên PK đang chuyển hóa sang KT hàng hóa TBCN (tích lũy nguyên thủy TBCN) Phân công lao động phát triển, xuất hiện công trường thủ công Nhu cầu mở rộng thị trường Thương mại chi phối nền kinh tế. Học thuyết Trọng thương: nhận thức, lý luận và định hướng cho nền kinh tế tiếp tục phát triển. Lịch sử học thuyết kinh tế Các phát kiến địa lý và ảnh hưởng của nó tới sự phát triển kinh tế - xã hội Tây Âu? Lịch sử học thuyết kinh tế . Đặc điểm và nội dung chủ yếu * Đặc điểm: Tư tưởng kinh tế của tầng lớp | Lịch sử học thuyết kinh tế Chương 3 Học thuyết kinh tế Trọng thương Lịch sử học thuyết kinh tế Nội dung chính Sự ra đời và đặc điểm của học thuyết Trọng thương Các giai đoạn phát triển của Chủ nghĩa Trọng thương Các khuynh hướng cá biệt của học thuyết Trọng thương ở một số nước Tâu Âu Vai trò và ý nghĩa của học thuyết Trọng thương Lịch sử học thuyết kinh tế . Sự ra đời và đặc điểm của học thuyết Trọng thương . Sự ra đời Thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XVIII KT tự nhiên PK đang chuyển hóa sang KT hàng hóa TBCN (tích lũy nguyên thủy TBCN) Phân công lao động phát triển, xuất hiện công trường thủ công Nhu cầu mở rộng thị trường Thương mại chi phối nền kinh tế. Học thuyết Trọng thương: nhận thức, lý luận và định hướng cho nền kinh tế tiếp tục phát triển. Lịch sử học thuyết kinh tế Các phát kiến địa lý và ảnh hưởng của nó tới sự phát triển kinh tế - xã hội Tây Âu? Lịch sử học thuyết kinh tế . Đặc điểm và nội dung chủ yếu * Đặc điểm: Tư tưởng kinh tế của tầng lớp thương nhân. Chi phối sự phát triển KT Tây Âu khoảng 2,5 thế kỷ Phản ánh cả lợi ích của giai cấp PK Xuất hiện đa dạng, phong phú ở nhiều nước. Hình thức: lời khuyên về chính sách kinh tế, ít tính lý luận. Có lôgic phát triển, tính hệ thống trong tổng hòa các tư tưởng Trọng thương, Tư tưởng trọng thương đã thực sự hình thành dưới hình thức một học thuyết kinh tế. Lịch sử học thuyết kinh tế * Nội dung chủ yếu: Đối tượng nghiên cứu: của cải và phương thức làm tăng của cải. Quan niệm của cải là tiền tệ. Thương mại là nguồn gốc tạo ra của cải: Lợi nhuận thương mại thu được do trao đổi không ngang giá Ngoại thương làm tăng của cải, nội thương chỉ giúp đỡ cho ngoại thương Thương mại là ngành duy nhất tạo ra của cải và là ngành sản xuất Đưa ra chính sách điều tiết lưu thông (lưu thông tiền tệ và lưu thông hàng hóa) Lịch sử học thuyết kinh tế * Nội dung chủ yếu (tiếp) Đề cao vai trò của nhà nước đối với kinh tế đề xuất chính sách kinh tế cho nhà nước nhằm tạo ra các đặc quyền kinh tế .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.