tailieunhanh - Tiểu luận: Tình hình lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (2007-2011), và những tác động của nó đến đời sống kinh tế –xã hội

Lạm phát là một hiện tượng thường xuyên trong đời sống kinh tế. Nó biểu hiện cho sự tăng trưởng kinh tế. Khi một nền kinh tế mà không có lạm phát chứng tỏ nền kinh tế đó đang suy thoái. Tuy nhiên nếu lạm phát quá cao cúng sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế. | Các biện pháp mà chính phủ đưa ra đều là những biện pháp mang tính tích cực cao. Đặc biệt là nghị quyết số 11 của chính phủ về vấn đề kiềm chế lạm phát. Tuy nhiên trên thực tế các biện pháp vẫ chua đemm lại kết quả như mong muốn. Tỷ lệ lạm phát ở nước ta trong 6 năm trở lại đây vẫ ở mức cao và cao hơn nhiều so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Ví dụ lạm phat thnags 4/2011 ở trung quốc là 4,9% so với cung kỳ năm ngoái, còn ở thai Lan là 3,1%. Trong khi đó ở Việt Nam là 17,5% chỉ đứng sau Venezuela (26,9%). Sở dĩ như vậy là do tuy chính sách của chính phủ khá khả thi nhưng do khâu quản lý còn yếu nên vieeck thực hiện chính sách xuống đến địa phương là chưa có tác dụng đáng kể. Ví dụ như về việc thực hiện nghi quyết số 11 có giải pháp là cắt giảm đầu tư. Tuy nhiên tai các địa phương các nghành vẫn khởi công mới hơn 5000 dự án mới vowiis số vốn được phân bổ hơn 22 nghìn tỷ đồng. Vốn đầu tư phát triển trong 4 tháng đầu năm nay vẫn tăng hơn 18% so vơi cùng kỳ năm ngoái. Các giải pháp được thực hiện cho đến nay vẫn mang nặng tính hành chính, ngắn hạn và tình thế. Nên chưa hướng đén giải quyết nguyên nhân cơ bản của lạm phát.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN