tailieunhanh - TIỂU LUẬN: Thực trạng cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục và đào tạo ở tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 - 2005

Đại hội X của Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định mục tiêu tổng quát của chiến lược phát triển phát triển kinh tế xã hội năm năm 2006 – 2010 là: “Sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại”. “Về giáo dục và đào tạo, phấn đấu để lĩnh vực này cùng với khoa học và công nghệ thực sự là quốc sách hàng đầu, thông qua việc đổi mới toàn diện giáo. | TIEU LUẬN Thực trạng cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục và đào tạo ở tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 - 2005 Mở đầu 1 . Tính cấp thiết của đề tài Đại hội X của Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định mục tiêu tổng quát của chiến lược phát triến phát triến kinh tế xã hội năm năm 2006 - 2010 là Sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triến tạo nền tảng đế đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại . Về giáo dục và đào tạo phấn đấu đế lĩnh vực này cùng với khoa học và công nghệ thực sự là quốc sách hàng đầu thông qua việc đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo phát triến nguồn nhân lực chất lượng cao chấn hưng nền giáo dục Việt Nam . Đế giáo dục và đào tạo luôn là quốc sách hàng đầu qua đó phát triến phát triến nhân tố con người động lực trực tiếp của sự phát triến. Nhất là trong điều kiện hiện nay - phát triến nền kinh tế tri thức thì tri thức được coi là một yếu tố quan trọng của lực lượng sản xuất. Qua mục tiêu phát triến kinh tế xã hội cho thấy Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm phát triến giáo dục đào tạo không ngừng tăng cường đầu tư cho giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài đế đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế mới thị trường lao động mới ở trong và ngoài nước. Giáo dục đào tạo vừa là mục tiêu vừa là động lực cho sự phát triến kinh tế xã hội. Đối với mỗi quốc gia muốn phát triến nhanh kinh tế xã hội bắt kịp thời đại không còn con đường nào khác là phát triến nhanh và mạnh hơn nữa khoa học công nghệ và giáo dục đào tạo. Ngân sách nhà nước vẫn là nguồn tài chính cơ đào tạo chính là hoạt động đầu tư - đầu tư cho tương lai. Thực trạng đầu tư Ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo trong những năm qua cho thấy tỷ trọng chi ngân sách cho giáo dục đào tạo hàng năm tăng lên đáng kế năm 2000 tổng chi NSNN cho giáo dục đào tạo là 14 5 ngàn tỷ đồng chiếm 14 5 tổng chi ngân sách nhà nước năm 2004 tổng chi NSNN cho giáo dục đào tạo là 32 73 ngàn tỷ đồng chiếm 17 1 tổng chi ngân sách nhà nước đến

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN