tailieunhanh - Đề tài " Sử dụng enzyme nhân tạo trong quá trình sản xuất nước mắm "

Với chiều dài hơn hai ngàn cây số bờ biển và có nhiều sông ngòi ao hồ, Đó là nguồn cung cấp cá và muối dồi dào, là nguyên nhân phát sinh nghề làm nước mắm của nhân dân ta từ lâu, Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của Công nghệ sinh học, các chế phẩm enzyme được sản xuất càng nhiều và được sử dụng hầu hết trong các lĩnh vực như: Chế biến thực phẩm, nông nghiệp, chăn nuôi, y tế, và đặc biệt là trong công nghệ sản xuất nước mắm Hằng năm lượng enzyme. | Khi chượp đã chín ( kết thúc quá trình thủy phân ) ta chuyển sang giai đoạn lọc, để chượp ổn định khoảng 2 – 3 ngày, ta mở nút lù cho dịch lọc chảy ra thùng hứng , điều chỉnh lưu lượng sao cho dịch lọc chảy ra được trong, không bị vẫy đục, dịch thu được gọi là dịch lọc 1, kéo rút qua chượp gây hương. Phần bã còn lại ta cho nước thuộc vào khuấy đảo 3 – 4lần trong một ngày cho lượng đạm còn trong bã hoà tan ra. Lượng nước thuộc cho vào mỗi lần 25% so với nguyên liệu ban đầu. Sau hai ngày khuấy đảo để yên 2 – 3 ngày bã chượp lắng xuống thì mở nút lù lọc như trên. Dịch lọc thu được gọi là dịch lọc II, bã 2 lúc này còn lượng đạm rất ít, lượng đạm tổng quát còn khoảng 4 – 5g/l thì đem nấu phá bã, dịch phá bã thu được gọi là nước thuộc dùng để kéo rút nâng đạm ở các mẻ sau. Bã còn lại có thể đem chế biến làm thức ăn chăn nuôi hoặc phân bón. Dịch lọc 2 thu được có nhiều loại, loại có hàm lượng đạm tổng quát >13g/l thì đem đi gây hương, loại có hàm lượng đạm tổng quát <13g/l thì đem dùng làm nước thuộc, kéo rút cho các đợt sau. Nước dùng để nấu phá bã là loại nước muối có 22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.