tailieunhanh - Chương 5 : Học thuyết giá trị thặng dư

Vấn đề đặt ra: Phải xuất phát từ những quy luật nội tại của lưu thông hàng hoá (trao đổi ngang giá) để lý giải sự chuyển hóa của tiền thành tư bản. Tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông. | Chương V Học thuyết giá trị thặng dư I II III Sự chuyển hoá tiền thành tư bản Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư Tiền công trong Chủ nghĩa tư bản NỘI DUNG IV Sự chuyển hoá GTTD thành TB – Tích luỹ TB V Quá trình lưu thông của tư bản và GTTD VI Các hình thái TB và các hình thức biểu hiện của GTTD I Sự chuyển hoá tiền thành tư bản Công thức chung của tư bản. Xét sự vận động của tiền thông qua 2 công thức H - T - H (1) T - H - T (2) Bắt đầu và kết thúc là H T đóng vai trò trung gian Mục đích lưu thông là GTSD Kết thúc bằng việc mua H Bắt đầu và kết thúc là T H đóng vai trò trung gian Mục đích là GT và GT tăng thêm Vận động không giới hạn 1) Mục đích của sự vận động. 2) Giới hạn của sự vận động. I I Sự chuyển hoá tiền thành tư bản Trong chủ nghĩa tư bản, mọi tư bản đều vận động trong lưu thông dưới dạng khái quát: T - H - T’ Vì vậy, công thức này được coi là công thức chung của tư bản. T’ = T + ΔT I Sự chuyển hoá tiền thành tư bản Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản. T - H - T’ T’ = T + ΔT Vậy T ở đâu ra? Phải chăng tiền đẻ ra tiền? Xét trong lưu thông: Trao đổi ngang giá. Trao đổi không ngang giá: Xét ngoài lưu thông: đối với cả H (H2TLSH và H2TLSX); Tất cả đều không có dấu vết của T (không lý giải được sự chuyển hóa của tiền thành TB). I Sự chuyển hoá tiền thành tư bản Vấn đề đặt ra: Phải xuất phát từ những quy luật nội tại của lưu thông hàng hoá (trao đổi ngang giá) để lý giải sự chuyển hóa của tiền thành tư bản. Tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông. Đó chính là mâu thuẫn của công thưc chung của tư bản. T - H - T’ I Sự chuyển hoá tiền thành tư bản T H1 H2 T’ Giá trị Giá trị Lưu thông Lưu thông Ngoài lưu thông H2 > H (GT mới của H2 = GT H + GT) T’ = T + T HH đặc biệt Hàng hóa sức lao động. Sản xuất I Sự chuyển hoá tiền thành tư bản Hàng hóa sức lao động. Khái niệm sức lao động: 2 Điều kiện để cho sức lao | Chương V Học thuyết giá trị thặng dư I II III Sự chuyển hoá tiền thành tư bản Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư Tiền công trong Chủ nghĩa tư bản NỘI DUNG IV Sự chuyển hoá GTTD thành TB – Tích luỹ TB V Quá trình lưu thông của tư bản và GTTD VI Các hình thái TB và các hình thức biểu hiện của GTTD I Sự chuyển hoá tiền thành tư bản Công thức chung của tư bản. Xét sự vận động của tiền thông qua 2 công thức H - T - H (1) T - H - T (2) Bắt đầu và kết thúc là H T đóng vai trò trung gian Mục đích lưu thông là GTSD Kết thúc bằng việc mua H Bắt đầu và kết thúc là T H đóng vai trò trung gian Mục đích là GT và GT tăng thêm Vận động không giới hạn 1) Mục đích của sự vận động. 2) Giới hạn của sự vận động. I I Sự chuyển hoá tiền thành tư bản Trong chủ nghĩa tư bản, mọi tư bản đều vận động trong lưu thông dưới dạng khái quát: T - H - T’ Vì vậy, công thức này được coi là công thức chung của tư bản. T’ = T + ΔT I Sự chuyển hoá tiền thành tư bản Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN