tailieunhanh - Vì Sao Quyền Năng PR Ngày Càng Có Uy Lực ?
VLà vì sự phát triển ngày càng sâu sắc mối quan hệ tương tác giữa doanh nghiệp và các nhóm công chúng của nó. Xu hướng cạnh tranh hiện nay không cho phép tồn tại các tổ chức nhỏ-lẻyếu. Nó thúc đẩy việc thành lập các tổ chức qui mô lớn bằng cách sáp nhập các tổ chức có qui mô nhỏ hơn. Như vậy, sự hợp nhất đã tạo ra một doanh nghiệp lớn hơn về qui mô, đồng thời làm gia tăng nhiều hơn số lượng các nhóm đối tượng mà doanh nghiệp phải tương tác. Điều này. | Vì Sao Quyền Năng PR Ngày Càng Có Uy Lực Là vì sự phát triển ngày càng sâu sắc mối quan hệ tương tác giữa doanh nghiệp và các nhóm công chúng của nó. Xu hướng cạnh tranh hiện nay không cho phép tồn tại các tổ chức nhỏ-lẻ-yếu. Nó thúc đẩy việc thành lập các tổ chức qui mô lớn bằng cách sáp nhập các tổ chức có qui mô nhỏ hơn. Như vậy sự hợp nhất đã tạo ra một doanh nghiệp lớn hơn về qui mô đồng thời làm gia tăng nhiều hơn số lượng các nhóm đối tượng mà doanh nghiệp phải tương tác. Điều này đã tăng cường và nhân lên gấp nhiều lần sự cần thiết phải quản trị tốt các mối quan hệ giữa doanh nghiệp với các nhóm công chúng mục tiêu của nó đồng thời nhân lên gấp nhiều lần uy lực của PR. Một nguyên nhân khác lý giải cho sự phát triển ngày càng sâu sắc mối quan hệ tương tác giữa doanh nghiệp và các nhóm công chúng mục tiêu của nó chính là sự phát triển phi thường của sản xuất đại trà. Sản xuất đại trà chỉ có lợi nhuận nếu nhịp độ của nó được duy trì liên tục không nghỉ để trong cùng một đơn vị thời gian nhà máy có thể sản xuất ra càng nhiều sản phẩm càng tốt. Nói cách khác nếu doanh nghiệp có thể tối đa hóa năng lực sản xuất nó có thể vừa tiết giảm chi phí sản xuất để gia tăng tính cạnh tranh về giá bán vừa có đủ hàng hóa để chiếm lĩnh thị trường. Thời xưa khi công nghệ sản xuất hiện đại chưa ra đời sản xuất thủ công sản xuất nhỏ lẻ chiếm ưu thế. Lượng cung hàng thấp hơn nhu cầu thị trường thì tiếng nói người bán rất có trọng lượng. Người bán không nhất thiết phải nhường nhịn người mua. Ngày nay mọi thứ đảo ngược tiếng nói người bán trở nên yếu ớt khi thị trường đầy rẫy nguồn cung hàng hóa thay thế. Chỉ cần một nhà máy đơn lẻ cũng có thể cung cấp một sản phẩm nào đó cho một lục địa một tỉnh thành. Người bán không thể ngồi chờ đến khi khách hàng đến hỏi mua. Người bán cần phải duy trì sự tương tác liên tục với khách hàng với thị trường để đảm bảo việc bán hàng ra liên tục để nhà máy sản xuất có lợi nhuận. Hàng bán ra không được thì doanh nghiệp không thể tồn tại trong khi đó .
đang nạp các trang xem trước