tailieunhanh - Đề tài: Ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng lên đời sống sinh vật

Ánh sáng được coi là yếu tố sinh thái vừa có tác dụng giới hạn, vừa có tác dụng điều chỉnh đối với đời sống sinh vật, đặc biệt là thực vật. Ánh sáng trắng trực tiếp tham gia vào quá trình quang hợp, là nguồn dinh duỡng của cây cỏ và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của động vật. Một số vi sinh vật dị dưỡng (nấm, vi khuẩn) trong quá trình sinh trưởng và phát triển cũng sử dụng một phần ánh sáng. Ánh sáng điều khiển chu kỳ sống của sinh vật | TRƯỜNG ĐẠI HỌCVINH KHOA SINH HỌC BÀI THẢO LUẬN SINH THÁI HỌC ĐỀ TÀI: Ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng lên đời sống sinh vật GVHD: ĐÀO THỊ MINH CHÂU Nhóm 2 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ánh sáng được coi là yếu tố sinh thái vừa có tác dụng giới hạn, vừa có tác dụng điều chỉnh đối với đời sống sinh vật, đặc biệt là thực vật. Ánh sáng trắng trực tiếp tham gia vào quá trình quang hợp, là nguồn dinh duỡng của cây cỏ và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của động vật. Một số vi sinh vật dị dưỡng (nấm, vi khuẩn) trong quá trình sinh trưởng và phát triển cũng sử dụng một phần ánh sáng. Ánh sáng điều khiển chu kỳ sống của sinh vật. Tùy theo cường độ và chất lượng của ánh sáng mà nó ảnh hưởng nhiều hay ít đến quá trình trao đổi chất và năng lượng cùng nhiều quá trình sinh lý của các cơ thể sống. Ngoài ra ánh sáng còn ảnh hưởng nhiều đến nhân tố sinh thái khác như nhiệt độ, độ ẩm, không khí đất và địa hình. Ánh sáng phân bố không đều theo không gian và thời gian. Cường độ và thành phần phổ ánh sáng giảm dần từ xích đạo đến hai cực trái đất. Tia tới mặt trời Ánh sáng biến đổi theo chu kỳ ngày đêm và theo mùa II. Ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng lên đời sống thực vật - Thực vật cần ánh sáng như động vật cần thức ăn, cho nên ánh sáng được coi là “Nguồn sống” của thực vật. - Ánh sáng có ảnh hưởng đến toàn bộ đời sống của thực vật từ khi nảy mầm, sinh trưởng, phát triển cho đến khi cây ra hoa, kết trái rồi chết. - Ánh sáng có ảnh hưởng khác nhau đến sự nảy mầm của các loại hạt - Ánh sáng chi phối đến mọi hoạt động của đời sống thông qua những biến đổi thích nghi về đặc điểm cấu tạo, sinh lý và sinh thái của thực vật. - Ánh sáng có ảnh hưởng nhất định đến hình thái và cấu tạo của cây. Tính hướng sáng của cây Ánh sáng còn ảnh hưởng đến hệ rễ của cây Lá là cơ quan trực tiếp hấp thu ánh sáng nên chịu ảnh hưởng nhiều đối với sự thay đổi cường độ ánh sáng. Cây lá lốt: Lá xếp ngang nhận nhiều ánh sáng Cây lúa : lá xếp nghiêng tránh tia nắng chiếu thẳng góc Giúp thực vật thích . | TRƯỜNG ĐẠI HỌCVINH KHOA SINH HỌC BÀI THẢO LUẬN SINH THÁI HỌC ĐỀ TÀI: Ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng lên đời sống sinh vật GVHD: ĐÀO THỊ MINH CHÂU Nhóm 2 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ánh sáng được coi là yếu tố sinh thái vừa có tác dụng giới hạn, vừa có tác dụng điều chỉnh đối với đời sống sinh vật, đặc biệt là thực vật. Ánh sáng trắng trực tiếp tham gia vào quá trình quang hợp, là nguồn dinh duỡng của cây cỏ và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của động vật. Một số vi sinh vật dị dưỡng (nấm, vi khuẩn) trong quá trình sinh trưởng và phát triển cũng sử dụng một phần ánh sáng. Ánh sáng điều khiển chu kỳ sống của sinh vật. Tùy theo cường độ và chất lượng của ánh sáng mà nó ảnh hưởng nhiều hay ít đến quá trình trao đổi chất và năng lượng cùng nhiều quá trình sinh lý của các cơ thể sống. Ngoài ra ánh sáng còn ảnh hưởng nhiều đến nhân tố sinh thái khác như nhiệt độ, độ ẩm, không khí đất và địa hình. Ánh sáng phân bố không đều theo không gian và thời gian. Cường độ và thành phần phổ ánh .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN