tailieunhanh - Bài giảng hoá học THPT
CÂU T O NGUYÊN T – HE THÔNG TUÂN HOÀN CÁC NGUYÊN TÔ I. Câu t o nguyên t . Nguyên t gôm h t nhân tích dien dư ng (Z+) tâm và có Z electron chuyen dong xung quanh h t nhân. 1. H t nhân: H t nhân gôm: − Proton: Dien tích 1+, khôi lư ng bang 1 , ký hieu (ch sô ghi trên là khôi lư ng, ch sô ghi dư i là dien tích). − N tron: Không mang dien tích, khôi lư ng bang 1 ký hieu Như vay, dien tích Z c a h t nhân bang tong sô proton. * Khôi lưng c a h t nhân coi như bang khôi lưng c a nguyên t . | Chương I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ I. Cấu tạo nguyên tử. Nguyên tử gồm hạt nhân tích điện dương Z ở tâm và có Z electron chuyển động xung quanh hạt nhân. 1. Hạt nhân Hạt nhân gồm - Proton Điện tích 1 khối lượng bằng 1 ký hiệu chỉ số ghi trên là khối lượng chỉ số ghi dưới là điện tích . - Nơtron Không mang điện tích khối lượng bằng 1 ký hiệu Như vậy điện tích Z của hạt nhân bằng tống số proton. Khối lượng của hạt nhân coi như bằng khối lượng của nguyên tử vì khối lượng của electron nhỏ không đáng kể bằng tổng số proton ký hiệu là Z và số nơtron ký hiệu là N Z N - A. A được gọi là số khối. Các dạng đồng vị khác nhau của một nguyên tố là những dạng nguyên tử khác nhau có cùng số proton nhưng khác số nơtron trong hạt nhân do đó có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về khối lượng nguyên tử tức là số khối A khác nhau. 2. Phản ứng hạt nhân Phản ứng hạt nhân là quá trình làm biến đổi những hạt nhân của nguyên tố này thành hạt nhân của những nguyên tố khác. Trong phản ứng hạt nhân tống số proton và tống số khối luôn được bảo toàn. Ví dụ Be 2He x on Số khối của X bằng 9 4 -1 12 1 SỐ proton curaX bằng 4 2 - 0 6 J Ẻ Vậy X là C. Phương trình phản ứng hạt nhân. Be He gC Ồn 3. Cấu tạo vỏ electron của nguyên tử. Nguyên tử là hệ trung hoà điện nên số electron chuyển động xung quanh hạt nhân bằng số điện tích dương Z của hạt nhân. Các electron trong nguyên tử được chia thành các lớp phân lớp obitan. a Các lớp electron. Kể từ phía hạt nhân trở ra được ký hiệu Bằng số thứ tự n 1 2 3 4 5 6 7 . Bằng chữ tương ứng K L M N O P Q . Những electron thuộc cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau. Lớp electron càng gần hạt nhân có mức năng lượng càng thấp vì vậy lớp K có năng lượng thấp nhất. Số electron tối đa có trong lớp thứ n bằng 2n2. Cụ thể số electron tối đa trong các lớp như sau Lớp K L M N . Số electron tối đa 2 8 18 32 . b Các phân lớp electron. Các electron trong cùng một lớp lại được chia thành các phân lớp. Lớp thứ n có n phân lớp các .
đang nạp các trang xem trước