tailieunhanh - CHƯƠNG 2 BIỂU DIỄN DỮ LIỆU

Lượng thông tin và sự mã hoá thông tin Thông tin được đo lường bằng đơn vị thông tin mà ta gọi là bit I = Log2(N) I: là lượng thông tin tính bằng bit N: là số trạng thái có thể có Lượng thông tin có được là bao nhiêu khi biết được một trong 8 trạng thái? | CHƯƠNG 2 BIỂU DIỄN DỮ LIỆU NỘI DUNG Thông tin và sự mã hóa thông tin / 50 BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – KHOA ĐiỆN TỬ Thông tin và sự mã hóa thông tin Khái niệm thông tin Khái niệm về thông tin gắn liền với sự hiểu biết một trạng thái cho sẵn trong nhiều trạng thái có thể có vào một thời điểm cho trước. Thông tin về 2 trạng thái có ý nghĩa của hiệu điện thế / 50 BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – KHOA ĐiỆN TỬ Thông tin và sự mã hóa thông tin Lượng thông tin và sự mã hoá thông tin Thông tin được đo lường bằng đơn vị thông tin mà ta gọi là bit I = Log2(N) I: là lượng thông tin tính bằng bit N: là số trạng thái có thể có Lượng thông tin có được là bao nhiêu khi biết được một trong 8 trạng thái? / 50 BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – KHOA ĐiỆN TỬ Thông tin và sự mã hóa thông tin Mã hóa dữ liệu Nguyên tắc chung Mọi dữ liệu đưa vào máy tính đều phải được mã hoá thành số nhị phân Các loại dữ liệu: Dữ liệu nhân tạo: do con người quy ước Dữ liệu tự nhiên: tồn tại khách quan với con người Mã hoá | CHƯƠNG 2 BIỂU DIỄN DỮ LIỆU NỘI DUNG Thông tin và sự mã hóa thông tin / 50 BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – KHOA ĐiỆN TỬ Thông tin và sự mã hóa thông tin Khái niệm thông tin Khái niệm về thông tin gắn liền với sự hiểu biết một trạng thái cho sẵn trong nhiều trạng thái có thể có vào một thời điểm cho trước. Thông tin về 2 trạng thái có ý nghĩa của hiệu điện thế / 50 BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – KHOA ĐiỆN TỬ Thông tin và sự mã hóa thông tin Lượng thông tin và sự mã hoá thông tin Thông tin được đo lường bằng đơn vị thông tin mà ta gọi là bit I = Log2(N) I: là lượng thông tin tính bằng bit N: là số trạng thái có thể có Lượng thông tin có được là bao nhiêu khi biết được một trong 8 trạng thái? / 50 BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – KHOA ĐiỆN TỬ Thông tin và sự mã hóa thông tin Mã hóa dữ liệu Nguyên tắc chung Mọi dữ liệu đưa vào máy tính đều phải được mã hoá thành số nhị phân Các loại dữ liệu: Dữ liệu nhân tạo: do con người quy ước Dữ liệu tự nhiên: tồn tại khách quan với con người Mã hoá dữ liệu nhân tạo: Dữ liệu dạng số: mã hoá theo chuẩn quy ước Dữ liệu ký tự: mã hoá theo bộ mã ký tự / 50 BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – KHOA ĐiỆN TỬ Thông tin và sự mã hóa thông tin Mã hóa dữ liệu: Mã hoá và tái tạo tín hiệu tự nhiên ADC DAC TH số TH số TH Ltục TH Ltục TH TH MT Bộ tạo tín hiệu Bộ tái tạo tín hiệu / 50 BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – KHOA ĐiỆN TỬ Biểu diễn các số Khái niệm hệ thống số: Cơ sở của một hệ thống số định nghĩa phạm vi các giá trị của một chữ số Dạng biểu diễn tổng quát giá trị của một số Biểu diễn số Vk: số cần biểu diễn giá trị m: Stt của chữ số phần lẻ (từ -1 đến -m) n-1: Stt của chữ số phần nguyên(từ 0- n-1) bi: giá trị của chữ số thứ I k: hệ đếm / 50 BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – KHOA ĐiỆN TỬ Chuyển đổi giữa các hệ đếm Hệ đếm cơ số 10 sang hệ đếm cơ số 2 Hệ đếm cơ số 2 sang hệ đếm cơ số 10 Hệ đếm cơ số 16 sang hệ đếm cơ số 2 Hệ đếm cơ số 2 sang hệ đếm cơ số 16 / 50 BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – KHOA ĐiỆN TỬ Chuyển đổi giữa các hệ

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN