tailieunhanh - Bài tập lớn Ăng Ten Truyền Sóng

Sơ đồ của Anten được vẽ ở hình gồm một chấn tử chủ động thườnglà chấn tử nửa sóng, một chấn tử phản xạ thụ động, và một số chấn tử dẫn xạ thụđộng. Thường thì các chấn tử phản xạ và dẫn xạ thụ động được gắn trực tiếp vớithanh đỡ kim loại. Nếu chấn tử chủ động là chấn tử vòng dẹt thì nó cũng có thể gắntrực tiếp với thanh đỡ và kết cấu Anten sẽ trở nên đơn giản. Việc gắn trực tiếp cácchấn tử lên thanh kim loại thực tế sẽ không ảnh hưởng gì đến phân bố dòng. | Bài tập lớn Ăng Ten Truyền Sóng MỤC LỤC A. Nội Dung Cơ Sở Lý Thuyết Anten YaGi I. Cấu trúc của Anten Yagi. page 1 II. Vấn đề tiếp điện và phối hợp trở kháng. page 6 a. Tiếp điện cho chấn tử bằng dây song hành. page 6 b. Tiếp điện cho chấn tử đối xứng bằng cáp đồng trục. page 8 B. Thiết Kế 1. Các bước tính toán. page 12 a. Đồ thị bức xạ. page 12 b. Phối hợp trở kháng. page 13 2. Thiết kế trên Matlab. page 14 C. Kết Luận. page 19 GVHD Nguyễn Khuyến ĐHBKHN Page 1 Bài tập lớn Ăng Ten Truyền Sóng DUNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT ANTEN YAGI I. Cấu trúc của Anten Yagi Sơ đồ của Anten được vẽ ở hình gồm một chấn tử chủ động thườnglà chấn tử nửa sóng một chấn tử phản xạ thụ động và một số chấn tử dẫn xạ thụđộng. Thường thì các chấn tử phản xạ và dẫn xạ thụ động được gắn trực tiếp vớithanh đỡ kim loại. Nếu chấn tử chủ động là chấn tử vòng dẹt thì nó cũng có thể gắntrực tiếp với thanh đỡ và kết cấu Anten sẽ trở nên đơn giản. Việc gắn trực tiếp cácchấn tử lên thanh kim loại thực tế sẽ không ảnh hưởng gì đến phân bố dòng điệntrên Anten vì điểm giữa của các chấn tử cũng phù hợp với nút của điện áp. Việc sửdụng thanh đỡ bằng kim loại cũng không ảnh hưởng gì đến bức xạ của Anten vì nóđược đặt vuông góc với các chấn tử. Hình Mô hình Anten Yagi Hình Mô hình Anten Yagi Để tìm hiểu nguyên lý làm việc của Anten ta hãy xét một Anten dẫn xạ gồm ba phần tử Chấn tử chủ động A chấn tử phản xạ P và chấn tử dẫn xạ D. Chấn tử chủ động được nối với máy phát cao tần. Dưới tác dụng của trường bức xạ tạo bởiA trong P và D sẽ xuất hiện dòng cảm ứng và các chấn tử này sẽ bức xạ thứ cấp. Như đã biết nếu chọn được chiều dài của P và khoảng cách từ A đến P một cách thích hợp thì P sẽ trở thành chấn tử phản xạ của A. Khi ấy năng lượng bức xạ của cặp A-P sẽ giảm yếu về phía chấn tử phản xạ và được tăng cường theo hướng ngược lại hướng z . Tương tự như vậy nếu chọn được độ dài của D và khoảng cách từ D đến A một cách thích hợp thì D sẽ trở thành chấn tử dẫn xạ của A. Khi ấy năng lượng bức xạ của

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.