tailieunhanh - Bài báo cáo tính chống hạn của thực vật

CÁC LOẠI HẠN Ở THỰC VẬT. Hạn do đất Xảy ra khi lượng nước dự trữ cho cây hấp thu trong đất bị cạn kiệt nên cây không hút đủ nước và mất cân bằng nước. Hạn do không khí xảy ra khi độ ẩm không khí quá thấp làm cho quá trình thoát hơi nước của cây quá mạnh và cũng có thể dẫn đến mất cân bằng nước trong cây. | GVHD: Nguyễn Sanh Mân Nhóm I : Nguyễn Thị Thu Hằng Phạm Thị Kim Anh Phạm Văn Chí Tô Thị Hạnh BÀI BÁO CÁO TÍNH CHỐNG HẠN CỦA THỰC VẬT - Tính chịu hạn của thực vật là sự thích nghi có bản chất di truyền được thể hiện ra trong tính thích nghi đa dạng về mặt hình thái và sinh lý của thực vật chịu mất nước khi bị hạn. VÀI NÉT VỀ TÍNH CHỊU HẠN CỦA THỰC VẬT LOẠI HẠN Ở THỰC VẬT Có 3 loại hạn chính trên cây trồng : 1. Hạn do đất 2. Hạn do không khí 3. Hạn do sinh lý 1. Hạn đất Xảy ra khi lượng nước dự trữ cho cây hấp thu trong đất bị cạn kiệt nên cây không hút đủ nước và mất cân bằng nước. 2. Hạn không khí xảy ra khi độ ẩm không khí quá thấp làm cho quá trình thoát hơi nước của cây quá mạnh và cũng có thể dẫn đến mất cân bằng nước trong cây. 3. Hạn sinh lý xảy ra do trạng thái sinh lý của cây không cho phép cây hút được nước mặc dù trong môi trường không thiếu nước. Bệnh héo xanh ở cây họ cà do Pseudomonas solanacearum II. TÁC HẠI CỦA HẠN ĐỐI VỚI CÂY CƠ THỂ THỰC VẬT 1. Hệ thống . | GVHD: Nguyễn Sanh Mân Nhóm I : Nguyễn Thị Thu Hằng Phạm Thị Kim Anh Phạm Văn Chí Tô Thị Hạnh BÀI BÁO CÁO TÍNH CHỐNG HẠN CỦA THỰC VẬT - Tính chịu hạn của thực vật là sự thích nghi có bản chất di truyền được thể hiện ra trong tính thích nghi đa dạng về mặt hình thái và sinh lý của thực vật chịu mất nước khi bị hạn. VÀI NÉT VỀ TÍNH CHỊU HẠN CỦA THỰC VẬT LOẠI HẠN Ở THỰC VẬT Có 3 loại hạn chính trên cây trồng : 1. Hạn do đất 2. Hạn do không khí 3. Hạn do sinh lý 1. Hạn đất Xảy ra khi lượng nước dự trữ cho cây hấp thu trong đất bị cạn kiệt nên cây không hút đủ nước và mất cân bằng nước. 2. Hạn không khí xảy ra khi độ ẩm không khí quá thấp làm cho quá trình thoát hơi nước của cây quá mạnh và cũng có thể dẫn đến mất cân bằng nước trong cây. 3. Hạn sinh lý xảy ra do trạng thái sinh lý của cây không cho phép cây hút được nước mặc dù trong môi trường không thiếu nước. Bệnh héo xanh ở cây họ cà do Pseudomonas solanacearum II. TÁC HẠI CỦA HẠN ĐỐI VỚI CÂY CƠ THỂ THỰC VẬT 1. Hệ thống keo nguyên sinh chất bị thay đổi mạnh - Thay đổi các tính chất lý hoá của chất nguyên sinh, tăng độ nhớt chất nguyên sinh làm chậm các hoạt động sống, giảm mức độ phân tán, khả năng thuỷ hoá và tính đàn hối của keo nguyên sinh chất - Thay đổi đặc tính hoá keo từ trạng thái sol rất linh động thuận lợi cho các hoạt động sống sang trạng thái coaxecva hoặc gel kém linh động, cản trở các hoạt động sống 2. Quá trình trao đổi chất lúc thiếu nước sẽ bị đảo lộn - Từ hoạt động tổng hợp là chủ yếu khi đủ nước chuyển sang hướng phân giải khi thiếu nước. Quá trình phân giải quan trọng nhất là phân giải protein và axit nucleic, kết quả là giải phóng và tích luỹ NH3 gây độc cho cây và có thể làm chết cây. động sinh lý bị kìm hãm - Thiếu nước sẽ ức chế hoạt động quang hợp. Do khí khổng đóng nên thiếu CO2, lục lạp có thể bị phân huỷ, ức chế tổng hợp diệp lục, lá bị khô héo chết làm giảm diện tích quang hợp. - Thiếu nước kìm hãm tốc độ vận chuyển chất đồng hoá về các cơ quan dự trữ và có thể có

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.