tailieunhanh - Xử lý ô nhiễm bằng thực vật

Các dạng hấp thu cơ bản của thực vật: Từ không khí vào lá cây ( dạng khí – dạng hạt ) Bay hơi từ đất và đi vào lá. Các hạt đất dính vào thân và lá cây (bắn lên do nước mưa). Hấp thu cân bằng giữa các hạt đất và dịch đất. Vận chuyển từ đất vào rễ cây. Vận chuyển trong hệ thống mạch. Vận chuyển từ chồi sang quả thông qua dịch libe. | THỰC VẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG XỬ LÝ Ô NHIỄM BẰNG THỰC VẬT 1 Các dạng hấp thu cơ bản của thực vật: Từ không khí vào lá cây ( dạng khí – dạng hạt ) Bay hơi từ đất và đi vào lá. Các hạt đất dính vào thân và lá cây (bắn lên do nước mưa). Hấp thu cân bằng giữa các hạt đất và dịch đất. Vận chuyển từ đất vào rễ cây. Vận chuyển trong hệ thống mạch. Vận chuyển từ chồi sang quả thông qua dịch libe. XỬ LÝ Ô NHIỄM BẰNG THỰC VẬT 2 Chuyển dạng ( Phyto-dergradation). Xử lý bằng vùng rễ ( Rhizodegradation). Cố định ( Phyto-stabilization). Chiết (Phyto-extraction). Lọc bằng rễ (Rhizo-filtration). Bay hơi (Phyto-volatilization). XỬ LÝ Ô NHIỄM BẰNG THỰC VẬT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 3 Khái niệm: Là quá trình hấp thụ, tích luỹ và vận chuyển các hợp chất độc có nguồn gốc hữu cơ từ đất, nước, không khí bằng thực vật. CÔNG NGHỆ CHUYỂN DẠNG Ô NHIỄM (PHYTO-DEGRADATION) 4 Cơ chế: Rễ cây hấp thụ các chất ô nhiễm và biến chúng thành các chất cây sử dụng được. CÔNG NGHỆ CHUYỂN DẠNG Ô NHIỄM (PHYTO-DEGRADATION) Chất gây ô nhiễm 5 Vùng ô nhiễm, loại ô nhiễm, thực vật CÔNG NGHỆ CHUYỂN DẠNG Ô NHIỄM (PHYTO-DEGRADATION) Vùng ô nhiễm Nước ngầm Nước thải Đất ô nhiễm. Loại ô nhiễm Chlorinated aliphatics (TCE), MTBE. Chất thải già amoni. TNT, RDX, HMX, perchlorate Dinh dưỡng (nitrat, amoni, phosphate) Thuốc trừ cỏ. Thực vật Thực vật nước ngầm ( cây họ liễu, gồm cây dương, liễu, dương châu Mỹ) Các loại cỏ (lúa mạch đen, cỏ đuôi trâu, lúa miến, cây thóc). Cây họ đậu (cỏ ba lá, cỏ linh lăng, đậu đũa). 6 CÔNG NGHỆ CHUYỂN DẠNG Ô NHIỄM (PHYTO-DEGRADATION) 7 Khái niệm: Là quá trình phân huỷ chất ô nhiễm hữu cơ trong đất thông qua quá trình hoạt động của vinh sinh vật. Ở những vùng rễ của các loài cây ứng dụng biện pháp này thường có số lượng vi sinh vật rất lớn. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ BẰNG VÙNG RỄ ( RHIZODEGRADATION) 8 Cơ chế: Trong rễ có những vi sinh vật sống cộng sinh, được nuôi dưỡng nhờ chất hữu cơ của cây, các vi sinh vật này có nhiệm vụ cố định và phân hủy các chất ô nhiễm để cây có thể sử dụng được. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ BẰNG | THỰC VẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG XỬ LÝ Ô NHIỄM BẰNG THỰC VẬT 1 Các dạng hấp thu cơ bản của thực vật: Từ không khí vào lá cây ( dạng khí – dạng hạt ) Bay hơi từ đất và đi vào lá. Các hạt đất dính vào thân và lá cây (bắn lên do nước mưa). Hấp thu cân bằng giữa các hạt đất và dịch đất. Vận chuyển từ đất vào rễ cây. Vận chuyển trong hệ thống mạch. Vận chuyển từ chồi sang quả thông qua dịch libe. XỬ LÝ Ô NHIỄM BẰNG THỰC VẬT 2 Chuyển dạng ( Phyto-dergradation). Xử lý bằng vùng rễ ( Rhizodegradation). Cố định ( Phyto-stabilization). Chiết (Phyto-extraction). Lọc bằng rễ (Rhizo-filtration). Bay hơi (Phyto-volatilization). XỬ LÝ Ô NHIỄM BẰNG THỰC VẬT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 3 Khái niệm: Là quá trình hấp thụ, tích luỹ và vận chuyển các hợp chất độc có nguồn gốc hữu cơ từ đất, nước, không khí bằng thực vật. CÔNG NGHỆ CHUYỂN DẠNG Ô NHIỄM (PHYTO-DEGRADATION) 4 Cơ chế: Rễ cây hấp thụ các chất ô nhiễm và biến chúng thành các chất cây sử dụng được. CÔNG NGHỆ CHUYỂN DẠNG Ô NHIỄM (PHYTO-DEGRADATION) Chất gây ô .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN