tailieunhanh - Bài thuyết trình: Tìm hiểu nền văn hoá Việt Nam
Bài thuyết trình "Tìm hiểu nền văn hoá Việt Nam" có kết cấu gồm 3 phần: Phần 1 - Khái quát nền văn hóa Việt Nam, phần 2- Đôi nét về nền văn hóa ưa thích, phần 3 - Ý tưởng kinh doanh. nội dung tài liệu chi tiết hơn. | MARKETING TÌM HIỂU NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM GVHD: BÙI PHƯƠNG HOA DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM TCNH1 – K5 ĐẶNG THỊ THU HẰNG NGUYỄN THỊ TÂM NGUYỄN THỊ THẢO PHẠM THỊ THOA DƯƠNG THỊ MINH YẾN Khái quát nền Văn hóa Việt Nam Đôi nét về nền Văn hóa ưa thích Ý tưởng kinh doanh NỘI DUNG CHÍNH PHẦN 1 KHÁI QUÁT NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM Văn hóa Việt Nam theo khía cạnh: Phong tục Lễ hội Tín ngưỡng Tôn giáo Ngôn ngữ Văn học Nghệ thuật Phong tục: Sớm nhất trong lịch sử là tục ăn trầu có từ thời Hùng Vương trải qua hàng nghìn năm người Việt cùng một số dân tộc khác vẫn giữ được tới ngày nay. Cùng với tục ăn trầu là phong tục đón năm mới (Tết), vừa là phong tục đồng thời là một tín ngưỡng và là một lễ hội của người Việt. Một số dân tộc đón năm mới với tên gọi đặc trưng như Chol Chnam Thmay (tháng 4) của người Khmer, Kate (tháng 10) của người Chăm Baflamon, . Ảnh hưởng từ Trung Quốc, người Việt bổ sung vào những phong tục khác như Tết Nguyên tiêu, Tết Đoan Ngọ, Tết Trung Thu, Tết Thanh Minh Các phong tục hôn . | MARKETING TÌM HIỂU NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM GVHD: BÙI PHƯƠNG HOA DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM TCNH1 – K5 ĐẶNG THỊ THU HẰNG NGUYỄN THỊ TÂM NGUYỄN THỊ THẢO PHẠM THỊ THOA DƯƠNG THỊ MINH YẾN Khái quát nền Văn hóa Việt Nam Đôi nét về nền Văn hóa ưa thích Ý tưởng kinh doanh NỘI DUNG CHÍNH PHẦN 1 KHÁI QUÁT NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM Văn hóa Việt Nam theo khía cạnh: Phong tục Lễ hội Tín ngưỡng Tôn giáo Ngôn ngữ Văn học Nghệ thuật Phong tục: Sớm nhất trong lịch sử là tục ăn trầu có từ thời Hùng Vương trải qua hàng nghìn năm người Việt cùng một số dân tộc khác vẫn giữ được tới ngày nay. Cùng với tục ăn trầu là phong tục đón năm mới (Tết), vừa là phong tục đồng thời là một tín ngưỡng và là một lễ hội của người Việt. Một số dân tộc đón năm mới với tên gọi đặc trưng như Chol Chnam Thmay (tháng 4) của người Khmer, Kate (tháng 10) của người Chăm Baflamon, . Ảnh hưởng từ Trung Quốc, người Việt bổ sung vào những phong tục khác như Tết Nguyên tiêu, Tết Đoan Ngọ, Tết Trung Thu, Tết Thanh Minh Các phong tục hôn nhân, sinh đẻ, tang lễ từ xa xưa vẫn còn gắn liền với đời sống người Việt Nam Ẩm thực và trang phục của người Việt trải qua hàng nghìn năm đã biến đổi rất nhiều theo sự thay đổi của cuộc sống người dân nông nghiệp b. Lễ hội Việt Nam có nhiều lễ hội lớn và long trọng như lễ tế các thần linh, các lễ hội tưởng nhớ tới công ơn tổ tiên, nòi giống như hội Đền Hùng, hội Đền Mẫu Đợi, hội Gióng, hội Đền Kiếp Bạc, hội Đống Đa. của người Việt. Ngoài ra các dân tộc khác cũng có những lễ hội lớn như lễ cúng Trăng (Khmer), hội xuống Đồng (Tày, Nùng), lễ hội hoa ban (Thái), hội Đua voi (Mnông). Các lễ hội ở Việt Nam rất đa dạng, những lễ hội về Nông nghiệp, vui chơi, thi tài, giao duyên. Những lễ hội mang tính cộng đồng như lễ Phật Đản (Phật Giáo), lễ Noel (Công giáo). c. Tín ngưỡng. Ngày xưa, người ta thờ rất nhiều thần, nguyên thủy họ thờ thần Mặt Trời, Mặt Trăng, Đất, Sấm, Mưa. Ngoài ra, người Việt thờ các thần Thành Hoàng, các vị anh hùng dân tộc, các vị thần trong đạo mẫu. Cũng như người .
đang nạp các trang xem trước