tailieunhanh - BÊ TÔNG CỐT SỢI

mở đầu Bê tông là một loại vật liệu chịu nén tốt nhưng có cường độ chịu kéo thấp (1/10 f’c). Bê tông cường độ cao với cường độ chịu nén từ 60-100MPa là vật liệu dòn. Bê tông cốt sợi thép ra đời nhằm tăng tính dẻo cho bê tông nhờ khả năng hút năng lượng của cốt sợi thép. Bê tông cốt sợi thép giúp cho kết cấu bê tông có ứng xử tốt hơn với các vết nứt bằng cơ chế khâu các vết nứt và truyền ứng suất qua vết nứt | BÊ TÔNG CỐT SỢI Më ®Çu Bê tông là một loại vật liệu chịu nén tốt nhưng có cường độ chịu kéo thấp (1/10 f’c). Bê tông cường độ cao với cường độ chịu nén từ 60-100MPa là vật liệu dòn. Bê tông cốt sợi thép ra đời nhằm tăng tính dẻo cho bê tông nhờ khả năng hút năng lượng của cốt sợi thép. Bê tông cốt sợi thép giúp cho kết cấu bê tông có ứng xử tốt hơn với các vết nứt bằng cơ chế khâu các vết nứt và truyền ứng suất qua vết nứt. Néi dung Tổng quan về bê tông cốt sợi và bê tông cốt sợi thép Xác định thành phần và tính chất cơ học bê tông cường độ cao cốt sợi thép TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU, PHÁT TRIỂN BÊ TÔNG CỐT SỢI VÀ BÊ TÔNG CỐT SỢI THÉP Từ thời kỳ Ai Cập và Babylonian, sợi, lông ngựa đã được dùng để tăng cường cho gạch thô, tường trát bùn, thạch cao Những nghiên cứu đầu tiên về sợi thép phân tán là của Romualdi, Batson, Mandel, Shah và Swamy và những nghiên cứu khác ở Mỹ, Anh và Nga. Vấn đề đang được nghiên cứu hiện nay là BTCĐCCST và bê tông siêu cường độ cốt sợi thép. Tại Việt Nam vấn . | BÊ TÔNG CỐT SỢI Më ®Çu Bê tông là một loại vật liệu chịu nén tốt nhưng có cường độ chịu kéo thấp (1/10 f’c). Bê tông cường độ cao với cường độ chịu nén từ 60-100MPa là vật liệu dòn. Bê tông cốt sợi thép ra đời nhằm tăng tính dẻo cho bê tông nhờ khả năng hút năng lượng của cốt sợi thép. Bê tông cốt sợi thép giúp cho kết cấu bê tông có ứng xử tốt hơn với các vết nứt bằng cơ chế khâu các vết nứt và truyền ứng suất qua vết nứt. Néi dung Tổng quan về bê tông cốt sợi và bê tông cốt sợi thép Xác định thành phần và tính chất cơ học bê tông cường độ cao cốt sợi thép TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU, PHÁT TRIỂN BÊ TÔNG CỐT SỢI VÀ BÊ TÔNG CỐT SỢI THÉP Từ thời kỳ Ai Cập và Babylonian, sợi, lông ngựa đã được dùng để tăng cường cho gạch thô, tường trát bùn, thạch cao Những nghiên cứu đầu tiên về sợi thép phân tán là của Romualdi, Batson, Mandel, Shah và Swamy và những nghiên cứu khác ở Mỹ, Anh và Nga. Vấn đề đang được nghiên cứu hiện nay là BTCĐCCST và bê tông siêu cường độ cốt sợi thép. Tại Việt Nam vấn đề bê tông cốt sợi và bê tông cốt sợi thép đã bước đầu được quan tâm nghiên cứu và công bố tại ĐH GTVT, ĐH XD, viện KHCNXD, viện KHCN GTVT. PHÂN LOẠI BÊ TÔNG XI MĂNG CỐT SỢI Theo cường độ: Bê tông cốt sợi (f’c = 25-50MPa) Bê tông cốt sợi cường độ cao (f’c = 60-100MPa) Bê tông cốt sợi siêu cường độ (f’c = 120-800MPa). Theo thể tích sợi: Bê tông cốt sợi (0,25-2,5%) Bê tông nhiều cốt sợi (10-25%). Theo chất kết dính (pha nền): Bê tông xi măng cốt sợi Bê tông polyme cốt sợi (Epoxy) NGUYÊN TẮC CẤU TẠO BÊ TÔNG CỐT SỢI Khả năng chịu kéo của bê tông rất kém. Sự tăng cường cốt sợi phân tán sẽ hạn chế sự phát triển những vết nứt nhỏ (vi vết nứt). Sợi được phân bố không liên tục và ngẫu nhiên trong đá ximăng cả ở vùng chịu nén và chịu kéo của kết cấu. Chúng có thể nâng cao độ cứng và điều chỉnh vết nứt thông qua việc ngăn chặn các vi vết nứt lan truyền, mở rộng và còn tăng độ dai do khả năng hấp thụ năng lượng của cốt sợi. CÁC LOẠI SỢI Sợi thép Sợi thuỷ tinh Sợi tổng hợp polyme Sợi cacbon Sợi .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN