tailieunhanh - Nhà quản trị sửa sai như thế nào?

Trong cuộc sống, ai cũng có thể mắc phải sai lầm và quan trọng hơn hết là khi đó sửa chữa sai lầm như thế nào. Riêng đối với những nhà quản trị kinh doanh thì sai lầm là điều tối kỵ, do vậy khắc phục hậu quả từ sai sót cá nhân còn cần thiết và quan trọng hơn rất nhiều. | Nhà quản trị sửa sai như thế nào Trong cuộc sống ai cũng có thể mắc phải sai lầm và quan trọng hơn hết là khi đó sửa chữa sai lầm như thế nào. Riêng đối với những nhà quản trị kinh doanh thì sai lầm là điều tối kỵ do vậy khắc phục hậu quả từ sai sót cá nhân còn cần thiết và quan trọng hơn rất nhiều. Nhà quản trị sửa sai như thế nào Sai lầm có thể xuất phát từ nhiều phía từ đối tác do thương thảo có sự nhầm lẫn từ cấp dưới khi chưa thông suốt kế hoạch triển khai cũng có thể từ chính người lãnh đạo đưa ra quyết định thiếu quyết đoán. Vậy sửa sai như thế nào hãy cùng chú ý những gợi ý dưới đây. Với đối tác Dĩ hòa vi quý Chắc chắn khi một dự án hợp tác gặp trắc trở ảnh hưởng và thiệt hại sẽ chia cho cả hai bên cùng gánh chịu. Mọi chi tiết đều sẽ được quy định rõ ràng trong hợp đồng về việc chia sẻ tổn thất. Tuy nhiên nhiều nhà quản lý thích tỏ ra mình là người trên cơ khi đẩy không khí trở nên căng thẳng quy chụp trách nhiệm hay chỉ trích công khai đổ lỗi cho đối phương. Đó là sai lầm vô cùng nghiêm trọng không chỉ hủy hoại quan hệ hai bên mà còn làm giảm giá trị của chính nhà quản trị. Hãy tập xác định ngay từ đầu rằng khi hợp tác với nhau cần cư xử có tình có lý giữ thể diện cho đối tác. Trong trường hợp đối phương là người quyết định sự thành bại của dự án và chủ động chọn đối tác khác gây nên thất bại cho doanh nghiệp của bạn cũng tránh làm to chuyện mà chủ động đi tìm đối tác khác. Với cấp dưới Giơ cao đánh khẽ Nếu như đối tác là người ngoài điều quan trọng là giữ hòa khí thì với những đàn em cấp dưới thì nhà quản trị càng cần cẩn trọng hơn. Nhân viên của mình không đơn thuần là người thừa lệnh dưới quyền mà còn là những người đồng hành sát cánh trong công việc. Khi họ mắc lỗi hoặc là nguyên nhân dẫn tới hệ quả sai sót thì cần làm rõ ràng họ sai ở đâu chứ không phải là trách cứ và lên án hệ quả đó. Hơn nữa nhân viên sai thì cũng có phần lỗi của sếp không thể vì đã sai mà tiếp tục sai thêm khiến tình hình nghiêm trọng hơn .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.