tailieunhanh - Bài học từ thị trường bán lẻ Ấn Độ

Tại Ấn Độ hiện có khoảng 12 triệu cửa hàng bán lẻ quy mô nhỏ vẫn kinh doanh kiểu truyền thống, thiết lập nên một trật tự trong chính sự ồn ào và lộn xộn. Tuy nhiên, khi Ấn Độ trở thành một trong những nền kinh tế phát triển mạnh nhất thế giới, các tập đoàn lớn bắt đầu tìm kiếm cơ hội tại đây, với nỗ lực đưa thị trường bán lẻ nước này vào "khuôn khổ", theo chuẩn hiện đại | Bài học từ thị trường bán lẻ An Độ Tại Ản Độ hiện có khoảng 12 triệu cửa hàng bán lẻ quy mô nhỏ vẫn kinh doanh kiểu truyền thống thiết lập nên một trật tự trong chính sự ồn ào và lộn xộn. Tuy nhiên khi Ản Độ trở thành một trong những nền kinh tế phát triển mạnh nhất thế giới các tập đoàn lớn bắt đầu tìm kiếm cơ hội tại đây với nỗ lực đưa thị trường bán lẻ nước này vào khuôn kho theo chuẩn hiện đại. Bất chấp nỗ lực của các tập đoàn lớn trong việc hiện đại hóa thị trường bán lẻ Ản Độ hệ thống cửa hàng nhỏ và chợ ngoài trời vẫn có một sức sống riêng mạnh mẽ. Mùi rau quả thực phẩm quang cảnh mua bán nhộn nhịp tiếng kẻ mua người bán huyên náo - đó là tất cả những gì từ lâu đã quá thân thuộc với người dân Ản Độ. Tại các khu chợ truyền thống người ta có thể thoải mái chọn lựa thứ mà họ cần gì cũng có từ gia vị phụ kiện trang trí nhỏ nhất cho bộ sari đám cưới cho đến pháo hoa cỡ lớn. Không khó để bắt gặp cảnh đám đông xúm lại chỉ để xem một người đàn ông thả những viên bột tròn vào chảo dầu để làm bánh rán ngoài chợ. Chảo dầu được đặt trên xe đẩy - đơn giản và cơ động. Hình thức bán lẻ mới Hàng loạt trung tâm mua sắm lớn mọc lên ở các thành phố lớn của Ản Độ. Bên cạnh đó là những siêu thị nhỏ nằm rải rác trong các khu dân cư. Người tiêu dùng địa phương bắt đầu được tiếp cận với mô hình cửa hàng có máy lạnh và hình thức tự phục vụ. Tại thành phố Bangalore sầm uất và hiện đại ở miền nam Ản Độ người tiêu dùng nhiệt tình hưởng ứng với mô hình bán lẻ mới này và làm quen với việc đi mua sắm tại siêu thị. Để có thể cạnh tranh với các khu chợ ngoài trời hệ thống siêu thị tập trung vào độ tươi của thực phẩm. Rau chân vịt ở Bangalore có mặt trên quầy thực phẩm của siêu thị chỉ 6 tiếng sau khi thu hoạch. Các loại rau dễ hỏng khác được chuyển đến 2 lần mỗi ngày dù tắc đường là chuyện cơm bữa ở Ản Độ. Đó là nỗ lực của các tập đoàn bán lẻ khi muốn thay đoi thói quen mua sắm của người tiêu dùng địa phương. Làn sóng phản đối Tuy nhiên mọi chuyện không hề xuôi chèo mát mái . Chủ các cửa .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.