tailieunhanh - 4 hạn chế của Doanh nghiệp Việt Nam trong quản lý tăng trưởng

Xây dựng mục tiêu dựa trên dự báo lạc quan, thành lập quá nhiều công ty con, chú trọng kinh doanh đa ngành thay vì hiệu quả, đòi hỏi nguồn lực quá lớn so với năng lực huy động vốn là 4 hạn chế lớn. Trong giai đoạn 2011 – 2012, khi chính phủ thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ để kiềm chế lạm phát, mặt bằng lãi suất tăng cao, tổng cầu suy giảm, thị trường bất động sản đóng băng thì ngay lập tức chúng ta thấy nhiều công ty lớn rơi vào khủng hoảng, kinh doanh. | 4 hạn chế của Doanh nghiệp Việt Nam trong quản lý tăng trưởng Xây dựng mục tiêu dựa trên dự báo lạc quan thành lập quá nhiều công ty con chú trọng kinh doanh đa ngành thay vì hiệu quả đòi hỏi nguồn lực quá lớn so với năng lực huy động vốn là 4 hạn chế lớn. Trong giai đoạn 2011 - 2012 khi chính phủ thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ để kiềm chế lạm phát mặt bằng lãi suất tăng cao tong cầu suy giảm thị trường bất động sản đóng băng thì ngay lập tức chúng ta thấy nhiều công ty lớn rơi vào khủng hoảng kinh doanh thua lỗ và mất khả năng thanh toán. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng ở những công ty này tuy nhiên nguyên nhân chính đó là họ đã không quản lý tốt sự tăng trưởng của doanh nghiệp. Sau đây là bốn hạn chế thường gặp mà nhiều công ty lớn của Việt Nam đã mắc phải trong thời gian qua. Hạn chế 1 Xây dựng mục tiêu tăng trưởng được dựa trên một bối cảnh dự báo quá lạc quan Minh hoạ rõ nét cho hạn chế này là ngành bất động sản. Trước năm 2011 một loạt các doanh nghiệp đã đầu tư mạnh mẽ sang lĩnh vực bất động sản mặc dù họ chưa hề có kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Tất cả đều dựa trên cùng một giả định bối cảnh lạc quan đó là thị trường bất động sản sẽ tăng trưởng cao trong dài hạn. Đa số các ý kiến nhận định lúc đó đều đánh giá cao sự phát triển của thị trường bất động sản. Tuy nhiên trong giai đoạn 2011 - 2012 việc lạm phát tăng cao và chính phủ áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ đã khiến thị trường này đóng băng và suy giảm mạnh dẫn đến một loạt công ty bất động sản rơi vào tình trạng cực kỳ khó khăn thậm chí là phá sản. Như vậy việc xây dựng kịch bản tăng trưởng trong điều kiện không dự tính được đầy đủ những trường hợp xấu nhất sẽ dẫn đến những sai lầm về huy động và sử dụng nguồn lực tài chính quá mức. Hạn chế 2 Thành lập quá nhiều công ty con trong quá trình tăng trưởng Đây có lẽ là một hiện tượng pho biến của nhiều tập đoàn lớn của Việt Nam hiện nay mà rõ nhất là trong ngành xây dựng. Việc thành lập quá nhiều công ty con khiến cho đồng vốn bị phân .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN