tailieunhanh - Giáo trình phân tích khả năng quan sát những yếu tố trong sự chuyển đổi nền kinh tế thị trường p7

Tham khảo tài liệu 'giáo trình phân tích khả năng quan sát những yếu tố trong sự chuyển đổi nền kinh tế thị trường p7', kinh tế - quản lý, kinh tế học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Kinh tế là một thế giới động luôn phát triển và không ngừng thay đổi nhất là vào thời đại ngày nay khi chạm ngõ thế kỷ XXI trên thế giới chu trình toàn cầu hoá là tất yếu khách quan của tăng trưởng nó tạo ra những khó khăn và thách thức mới cho các doanh nghiệp ở Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung. Việc quản lý tốt hay không luôn là vấn đề có ảnh hưởng đến sự tổn vong của một doanh nghiệp. Nhưng để quản lý tốt cần phải có những yếu tố nào yếu tố kinh doanh hiện đại hay yếu tố quản lý truyền thống. Quá trình phát triển các học thuyết quản lý trải qua hàng nghìn năm những gì tích luỹ của quá khứ là của cải cho tương lai. Đặc biệt với phong thái quản lý phương Đông - một phong thái gần gũi với Việt Nam vẫn đứng trong kinh doanh thời đại viễn thông - tên lửa . Nổi bật nhất là chính sách vị đức trung dung trong Đức trị - Khổng Tử. Người viết quyết định thích giới thiệu tìm hiểu liệu trong giai đoạn này nó còn đúng đắn hay không hay đã lỗi thời. 1 Những khó khăn chổng chất do tư liệu ít ít người đề cập hay quan tâm đến vấn đề này. Đề tài quá rộng người viết không đủ khả năng khái quát hoặc đưa ra nhận xét hợp lý khi kinh nghiệm thực tiễn không nhiều. Mặt khác do thời gian gấp rút đã làm cho người viết lúng túng khi trong nhận định phân giải. Vượt qua khó khăn người viết quyết tâm theo đuổi đề tài này những mong có thể góp một phần nhỏ của mình vào việc nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn. 2 CHƯƠNG I Tư TƯỞNG ĐỨC TRỊ CỦA KHổNG TỬ I. Tư tưởng Đức Trị của Khổng Tử 1. Khổng Tử - Nhà quản lý xuất sắc Khổng Tử là một nhân vật lớn có ảnh hưởng tới diện mạo và sự phát triển của một số dân tộc. tổ quốc ông Khổng học có lúc bị đánh giá là hệ tư tưởng bảo thủ của những người chịu trách nhiệm rất nhiều về sự trì trệ về mặt xã hội của Trung Quốc . những nước khác trong khu vực như Nhật Bản Hàn Quốc Singapor. Khổng Giáo lại được xem xét như một nền tảng văn hoá tinh thần tạo ra môi trường thuận lợi cho sự nghiệp công nghiệp hoá các quốc gia theo mô hình xã hội ổn định kỷ cương và

TỪ KHÓA LIÊN QUAN