tailieunhanh - Giáo trình phân tích khả năng quan sát những yếu tố trong sự chuyển đổi nền kinh tế thị trường p5

Các công cụ quản lý vĩ mô nền kinh tế của Nhà nước. Để thể hiện một cách triệt để các chức năng của Nhà nước thì đòi hỏi Nhà nước phải có hệ thống công cụ quản lý kinh tế. Hệ thống công cụ đó bao gồm hệ thống luật pháp, các chính sách kinh tế (chính sách tài chính, chính sách tiền tệ, chính sách tài khoá, chính sách tín dụng.) và các kế hoạch nhằm thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng và phát triển có hiệu quả. thống luật pháp: Nhà nước sử dụng và. | 2. Các công cụ quản lý vĩ mô nền kinh tế của Nhà nước. Để thể hiện một cách triệt để các chức năng của Nhà nước thì đòi hỏi Nhà nước phải có hệ thống công cụ quản lý kinh tế. Hệ thống công cụ đó bao gồm hệ thống luật pháp các chính sách kinh tế chính sách tài chính chính sách tiền tệ chính sách tài khoá chính sách tín dụng. và các kế hoạch nhằm thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng và phát triển có hiệu quả. thống luật pháp Nhà nước sử dụng và ban hành hệ thống pháp luật đặc biệt là luật kinh tế nhằm tạo ra hành lang pháp lý an toàn cho sản xuất kinh doanh duy trì được kỷ cương trật tư về kinh tế và xã hội hướng dẫn các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh theo quy định của luật pháp. Pháp luật là công cụ cưỡng chế hành vi của doanh nghiệp nếu như hoạt động sản xuất kinh doanh cuả họ làm tổn hại đến lợi ích chung của toàn xã hội. - Pháp luật là công cụ tạo ra môi trường tự do kinh doanh tự do cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp bởi vì nhờ có pháp luật mà các doanh nghiệp biết mình phải làm những gì và những gì mình được làm. Trên cơ sở những điều pháp luật cho phép thì được pháp luật bảo hộ quyền tự do bảo vệ 37 lợi ích và ngoài những điều luật pháp nghiêm cấm thì các doanh nghiệp có quyền được làm tất cả những gì mà khả năng của họ cho phép. Ngược lại nêú vượt quá giới hạn thì sẽ bị pháp luật cuỡng chế. Chính vì vậy mà pháp luật Nhà nước rất có hiệu lực. Đó là công cụ đắc lực để Nhà nước can thiệp vào nền kinh tế một cách gián tiếp điều khiển các hoạt động của các doanh nghiệp đi đúng hướng đúng pháp luật. Như vậy Nhà nước dùng pháp luật để tác động tích cực đến đời sống kinh tế chi phối mạnh mẽ các quan hệ kinh tế. Thực tiễn quá trình phát triển lịch sử đã cho thấy không ít trường hợp pháp luật đóng vai trò là người dẫn đường cho các quá trình kinh tế khai phá những lộ trình mới cho kinh tế phát triển thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội. Tuy nhiên cũng không ít trường hợp do sự khắt khe chặt chẽ của pháp luật hay do sự pháp luật lạc hậu chậm đổi .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG