tailieunhanh - Giáo trình phân tích khả năng nhận diện các thiết bị lọc bụi trong kỹ thuật điều hòa không khí p8

Tham khảo tài liệu 'giáo trình phân tích khả năng nhận diện các thiết bị lọc bụi trong kỹ thuật điều hòa không khí p8', kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Lời giải Không khí là hỗn hợp của nhiều khí nhưng chủ yếu là N2 và O2 nên có thể không khí là khí hai nguyên tử và khi tính toán có L 29kg. Vì đây là quá trình đẳng áp nên nhiệt lượng tính theo nhiệt dung riêng 1-25 Q t2 - ti ở đây nhiệt dung riêng Cp tính theo 1-21 và bảng khi coi không khí là khí lý tưởng C C - 293 1 01 kJ kg 0K 1 kJ kg 0K p L 29 Vậy ta có Q 10. 1 01 127 - 27 1010 kJ Biến đổi entanpi AI tính theo 1-32 AI t2 - t1 1010kJ Biến đổi nội năng AU tính theo 1-31 AU t2 - t1 Nhiệt dung riêng tính theo 1-21 và bảng Cv 209 0 72 kJ kg 0K v L 29 AU 10 .0 72 127 - 27 720 kJ. Công thay đổi thể tích của quá trình đẳng áp có thể tính theo 1-38 nhưng ở đây vì đã biết nhiệt lượng Q và biến đổi nội năng AU nên tính theo phương trình định luật nhiệt động I Q AU L12 L12 Q - AU 1010 - 720 290 kJ. Bài tập 1 kg nước ở áp suất 1 bar nhiệt độ 20 0C được đốt nóng đến 2000C ở điều kiện áp suất không đổi đến 127 0C. Xác định nhiệt lượng q1 đốt nóng nước đến nhiệt độ sôi nhiệt lượng q2 biến nước sôi thành hơi bão hoà khô nhiệt lượng q3 biến hơi bão hoà khô thành hơi quá nhiệt và nhiệt lượng q biến nước ban đầu thành hơi quá nhiệt ở trạng thái cuối. Lời giải Nhiệt lượng đốt nóng nước đến nhiệt độ sôi q1 Cn t2 - t1 4 186. 100-20 334 4 kJ kg Nhiệt lượng biến nước sôi thành hơi bão hoà khô q2 i - i r 2258 kJ kg Từ bảng 4 ở phụ lục với hơi bão hoà theo p 1 bar ta có r 2258 kJ kg Nhiệt lượng biến hơi bão hoà khô thành hơi quá nhiệt q3 i - i Từ bảng 4 ở phụ lục với hơi bão hoà theo p 1 bar ta có i 2675 kJ kg Từ bảng 5 hơi quá nhiệt ở phụ lục với p 1 bar t 200 0C ta có i 2875 kJ kg. Vậy ta có q3 2875 - 2675 200 27 Nhiệt lượng tổng cộng biến nước ban đầu thành hơi quá nhiệt q q1 q2 q3 334 4 2258 200 2792 4 kJ kg. Bài tập Xy lanh có đường kính d 400 mm chứa không khí có thể tích 0 08 m3 áp suất 3 06 at nhiệt độ 15 0C. Nếu không khí nhận nhiệt trong điều kiện piston chưa kịp dịch chuyển và nhiệt độ không khí tăng đến 127 0C. Xác định lực tác dụng lên

TỪ KHÓA LIÊN QUAN