tailieunhanh - Quan hệ

Tích đề các: − Tích đề-các của hai tập A&B là tập: A × B = {(a, b) / a ∈ A, b ∈ B} -− Tích đề-các của các tập A1, A2, , An là tập: A1 × A2 × . × An = {(a1 , | I-Quan hệ hai ngôi: nghĩa: đề các: Tích đề-các của hai tập A&B là tập: - Tích đề-các của các tập A1, A2, , An là tập: Ví dụ: Cho 2 tập: A = {1; 2; 3}, B = {a, b, c} A B = {(1; a), (1; b),(1,c), (2; a), (2; b), (2; c), (3; a), (3; b), (3; c),} B A = {(a; 1), (a; 2), (a; 3), (b; 1), (b; 2), (b; 3), (c; 1), (c; 2), (c; 3),} B A = {(a; 1), (a; 2), (a; 3), (b; 1), (b; 2), (b; 3), (c; 1), (c; 2), (c; 3),} –Định nghĩa: Quan hệ hai ngôi R giữa tập A và tập B là tập con của tích đề-các A B. + Nếu A = B ta nói R là quan hệ (hai ngôi) trên A Ví dụ Xét quan hệ hai ngôi R trên N như sau: “ a, b N, aRb (a + b) là số chẵn” Hãy kiểm tra các tính phản xạ, đối xứng, bắc cầu, phản đối xứng của quan hệ R c) Ma trận biểu diễn quan hệ: Cho 2 tập A = {a1, a2, , am}, B = {b1, b2, , bn} Ma trận biểu diễn quan hệ giữa A&B, kí hiệu: MR = (mij)mxn Sắp xếp các phần tử của A&B theo một trật tự nào đó lần lượt trên một hàng ngang & hàng dọc, khi đó: Ví dụ: Cho A = {1; 3; 7; 9}, B = . | I-Quan hệ hai ngôi: nghĩa: đề các: Tích đề-các của hai tập A&B là tập: - Tích đề-các của các tập A1, A2, , An là tập: Ví dụ: Cho 2 tập: A = {1; 2; 3}, B = {a, b, c} A B = {(1; a), (1; b),(1,c), (2; a), (2; b), (2; c), (3; a), (3; b), (3; c),} B A = {(a; 1), (a; 2), (a; 3), (b; 1), (b; 2), (b; 3), (c; 1), (c; 2), (c; 3),} B A = {(a; 1), (a; 2), (a; 3), (b; 1), (b; 2), (b; 3), (c; 1), (c; 2), (c; 3),} –Định nghĩa: Quan hệ hai ngôi R giữa tập A và tập B là tập con của tích đề-các A B. + Nếu A = B ta nói R là quan hệ (hai ngôi) trên A Ví dụ Xét quan hệ hai ngôi R trên N như sau: “ a, b N, aRb (a + b) là số chẵn” Hãy kiểm tra các tính phản xạ, đối xứng, bắc cầu, phản đối xứng của quan hệ R c) Ma trận biểu diễn quan hệ: Cho 2 tập A = {a1, a2, , am}, B = {b1, b2, , bn} Ma trận biểu diễn quan hệ giữa A&B, kí hiệu: MR = (mij)mxn Sắp xếp các phần tử của A&B theo một trật tự nào đó lần lượt trên một hàng ngang & hàng dọc, khi đó: Ví dụ: Cho A = {1; 3; 7; 9}, B = {1; 21; 28} Xét quan hệ hai ngôi R giữa A&B sau: aRb “a là ước của b” Một ma trận biểu diễn quan hệ trên: II-Quan Hệ Tương Đương hệ tương đương: NGHĨA: Quan hệ R trên A được gọi là quan hệ tương đương nếu có đủ 3 tính chất : phản xạ, đối xứng và bắt cầu. Ví dụ 1: các quan hệ “=, ≡, // “ là quan hệ tương đương. Ví dụ 2:các quan hệ “ “ không phải là quan hệ tương đương vì không có tính đối xứng. Ví dụ 3: trên tập hợp các mệnh đề thì quan hệ “tương đương logic” là một quan hệ tương đương. Ví dụ 4: trên tập A = { 1,2,3 } thì R = {(1,1),(2,2),(3,3)} là quan hệ tương đương. R còn là quan hệ tương đương có ít phần tử nhất. T = {(1,1),(2,2),(3,3),(1,2),(2,1)} là quan hệ tương đương. Dễ nhận thấy: + (1,1),(2,2),(3,3) có tính phản xạ + (1,2),(2,1) có tính đối xứng + (1,2),(2,1),(2,2) có tính bắc cầu => T là quan hệ tương đương H = {(1,1),(2,2),(3,3),(2,3)} không là quan hệ tương đương vì không đối xứng. K = {(1,1),(2,1),(1,2),(2,1) } không là quan hệ tương đương vì không có tính .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.