tailieunhanh - Báo cáo: Công tác quản lý vốn tại Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội

Nền kinh tế nước ta đang hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Cơ chế thị trường là một cơ chế tinh vi, phối hợp không tự giác giữa người tiên dùng và các doanh nghiệp thông qua hệ thống giá cả và thị trường. Nó là phương tiện gián tiếp để tập hợp trí thức và hoạt động của cá nhân khác nhau, không có bộ não trung tâm nhưng vẫn giải quyết những bài toán mà những máy tính hiện đại nhất cũng không thể giải nổi. Đặc trưng của. | LUẬN VĂN Báo cáo về công tác quản lý V V V V von tại Công ty Thiêt bị kỹ thuật điện Hà Nội Lời nói đầu Nền kinh tế nước ta đang hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Cơ chế thị trường là một cơ chế tinh vi phối hợp không tự giác giữa người tiên dùng và các doanh nghiệp thông qua hệ thống giá cả và thị trường. Nó là phương tiện gián tiếp để tập hợp trí thức và hoạt động của cá nhân khác nhau không có bộ não trung tâm nhưng vẫn giải quyết những bài toán mà những máy tính hiện đại nhất cũng không thể giải nổi. Đặc trưng của cơ chế thị trường là tự vận động theo những quy luật vốn có của nó như quy luật giá trị quy luật cung cầu quy luật lưu thông tiền tệ. Các quy luật này có vị trí vai trò độc lập song lại có mối liên hệ chặt chẽ với nhau tác động qua lại lẫn nhau tạo ra những quy tắc vận động của thị trường. Quản lý kinh tế là một trong những hoạt động cơ bản nhất của con người xét từ phạm vi cá nhân tập đoàn quốc gia. Đây cũng là một hoạt động quyết định mang tính sống còn của các chủ thể tham dự vào các hoạt động kinh tế. Quản lý đúng dẫn tới sự thành công tồn tại vững chắc và phát triển còn quản lý sai dẫn đến sự thất bại suy thoái biến chất yếu hèn và đổ vỡ. Trong quản lý kinh tế con người thường có các giới hạn nhất định và chính điều này buộc con người phải biết lựa chọn các giải pháp khôn khéo xử lý đúng đắn thông tin và ra quyết định đúng. Để làm được điều này các nhà quản lý doanh nghiệp phải có đầy đủ kiến thức kinh nghiệm liên quan đến quá trình sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế cơ sở là tế bào của nền kinh tế quốc dân. tài chính doanh nghiệp là cơ sở của hệ thống tài chính. Nó sáng tạo ra của cải vật chất và làm tăng thêm nguồn tài chính quốc gia. Quản lý Nhà nước đối với tài chính doanh nghiệp một mặt kích thích doanh nghiệp khai thác và sử dụng hợp lý mọi nguồn tài chính để phát triển sản xuất cạnh tranh trên thị trường một cách có hiệu quả nhất. Mặt khác giám sát kiểm tra tạo điều kiện để doanh nghiệp thực hiện

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN