tailieunhanh - Giáo trình hình thành ứng dụng cấu tạo kiểu xung trong việc điều khiển tự động hóa p8

Tham khảo tài liệu 'giáo trình hình thành ứng dụng cấu tạo kiểu xung trong việc điều khiển tự động hóa p8', kỹ thuật - công nghệ, tự động hoá phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Hình . Mạch động lực của mô hình . Thiết kế bộ nguồn Việc đóng cắt đưa tín hiệu đầu vào PLC và cung cấp nguồn cho các motor một chiều chúng tôi dùng nguồn ngoài để đóng cắt việc thiết kế bộ nguồn như sau - Bộ chỉnh lưu cung cấp nguồn một chiều có điện áp ra 3V cung cấp cho motor quay chúng tôi dùng mạch chỉnh lưu cầu một pha công thức tính toán điện áp ra như sau 2J2 u2 n Ud Trong đó u2 là điện áp cần chỉnh lưu điện áp thư cấp của máy biến áp . Chọn máy biến áp có điện áp thứ cấp là 3 V vậy u2 3V do đó Ud . Do đó ta chọn Điốt chỉnh lưu có các thông số sau Ion 450mA điện áp đặt Uđn 16V - Bộ lọc sử dụng tụ điện có các thông số như sau C1 1000 g F 16VDC So đồ bộ nguồn như hình dưới Khoa Cơ Điện 72 Trường đại học NNI Hình . Sơ đồ khối tạo nguồn một chiều cho motor ở trong mô hình tôi sử dụng loại cảm biến nhiệt LM335 cần cung cấp cho nó một nguồn nuôi ổn định là 5V. Để có điện áp ổn định không bị sự ảnh hưởng của nhiễu nguồn xoay chiều tôi đã sử dụng một vi mạch ổn nguồn KA7805 để ổn định điện áp ra là 5V hình . Các tụ có giá trị như ghi trên hình vẽ riêng tụ C1 được chọn theo các loại bộ ổn nguồn. Trong so đồ này ta chọn loại KA7805 nên tra theo bảng ta chọn C1 2200mF với điện áp nạp là 25V. Khoa Cơ Điện 73 Trường đại học NNI KA7805 Hình . Sơ đồ tạo nguồn cho cảm biến . Xây dựng thuật toán điều khiển mô hình Từ nguyên lý hoạt động của mô hình khâu tinh lọc trong thựa tế và đuợc thay thế bằng mô hình mô phỏng tôi đua ra sơ đồ thuật toán của chuơng trình điều khiển dây chuyền nhu sau Khoa Cơ Điên 74 Trường đại học .